【tỷ số sagan tosu】Phái sinh: Thanh khoản bật tăng trong khi điểm số giảm trở lại
Trên thị trường phái sinh phiên 11/5,áisinhThanhkhoảnbậttăngtrongkhiđiểmsốgiảmtrởlạtỷ số sagan tosu các hợp đồng tương lai giảm mạnh trở lại sau phiên tăng rất ấn tượng đầu tuần. Các hợp đồng tương lai giảm từ -15,7 điểm đến -24,9 điểm – mức này cao hơn nhiều so với mức -11,47 điểm của chỉ số VN30.
Nỗ lực của bên Long chỉ giúp hợp đồng tháng 5 quay lại trên tham chiếu vào đầu phiên chiều. Tuy nhiên, trước khi áp lực từ bên Short gia tăng mạnh trong khoảng thời gian còn lại, khiến VN30F2105 giảm -24,9 điểm lúc đóng cửa. Đây cũng là trạng thái chung của các hợp đồng còn lại, khiến khoảng cách chênh lệch âm ghi nhận từ -26,2 điểm đến -9,0 điểm. Điều này phản ánh sự thận trọng của một bộ phận nhà giao dịch về thị trường trong ngắn hạn.
Trong khi đó, thanh khoản thị trường bật tăng mạnh trở lại. Điều này có được là nhờ thị trường tương lai dao động với biên độ lớn, bên cạnh diễn biến thận trọng của thị trường cơ sở. Khối lượng giao dịch hợp đồng tương lai tăng 44,7% lên mức 275.977 hợp đồng. Giá trị giao dịch vì thế cũng tăng cao, đạt 37.758 tỷ đồng. Ngược lại, khối lượng hợp đồng mở giảm khá mạnh, về mức 32.740 hợp đồng.
Trên thị trường cơ sở, các chỉ số chính tiếp tục diễn biến tích cực và ghi nhận mức cao nhất trong ngày tương ứng 1.272,55 điểm và 1.382,06 điểm, cung chốt lời được kích hoạt khiến 2 chỉ số thu hẹp dần đà tăng. Đóng cửa, chỉ số VN-Index và VN30-Index mất lần lượt 3,54 điểm (-0,28%) và 11,47 điểm (-0,84%) về còn 1.256,04 điểm và 1.359,19 điểm.
Các mã TCB, VNM, HPG, VIC, HDB, MBB khiến chỉ số VN30 giảm mạnh hơn; trong đó các mã ngân hàng chịu cung chốt lời do đã tăng rất tốt trong những phiên vừa qua. Ngược lại, STB, VPB, VIB vẫn thu hút cầu giá cao… bên cạnh sự nâng đỡ của GVR đã giúp VN-Index hạn chế biến động mạnh. Diễn biến này không bất thường khi chỉ số VN30 đã tăng tốt nhất trong tháng 4 và tuần đầu tháng 5 khiến cung chốt lời rõ nét hơn ở nhóm này.
Dòng tiền tổng thể được duy trì và có sự phân hóa với tín hiệu xoay vòng ở nhóm vốn hóa lớn. Tính chung trên HOSE, số mã tăng vẫn chiếm ưu thế với 201 mã so với 135 mã giảm. Khối ngoại quay lại trạng thái bán ròng, với giá trị bán ròng trên HOSE ghi nhận -294 tỷ đồng.
Các chuyên gia SSI Research cho rằng, chỉ số VN30 đã điều chỉnh về gần vùng hỗ trợ 1.362 điểm. Trong khi đó, khối lượng giao dịch giảm trở lại cho thấy nhịp điều chỉnh sẽ sớm kết thúc và chỉ số VN30 sẽ đi lên trở lại hướng đến vùng giá mục tiêu tại 1.375 – 1.400 điểm./.
Thái Duy
(责任编辑:La liga)
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·WHO phát động chiến dịch khuyến khích việc đeo khẩu trang chống dịch COVID
- ·Tiềm năng thị trường thực phẩm Halal toàn cầu và cơ hội đối với Việt Nam
- ·Dự án Vaccine Covid
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Nhiều địa phương mở cửa đón khách du lịch trở lại
- ·Nội dung sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ tập trung vào 7 nhóm chính sách lớn
- ·Thủ tướng chủ trì họp Thường trực Chính phủ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp dầu khí và hàng không
- ·Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·Hà Nội: Xử lý hơn 1.200 vụ buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Hà Nội sẽ có thêm sân bay mới tại huyện Ứng Hòa
- ·Năng suất lao động của Việt Nam tăng đều, cao hơn các nước ASEAN
- ·Đại sứ Hoa Kỳ: Việt Nam và Hà Nội đã chủ động, minh bạch chống dịch Covid
- ·"Đinh Rú
- ·Hà Nội miễn phí xét nghiệm cho công dân Việt Nam từ vùng dịch trở về
- ·Hội đồng Kinh doanh Đông Á khuyến nghị thúc đẩy kinh doanh 'phi giấy tờ'
- ·Hà Nội bình chọn “Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích” năm 2020
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Nhật sẵn sàng sản xuất 1 triệu liều vaccine Covid