【ket qua bóng】Luật sư Phạm Duy Khương: Biết được gu của nhà đầu tư sẽ thành công khi M&A
Chia sẻ những câu chuyện trong quá trình tư vấn các thương vụ M&Atại Diễn đàn M&A Việt Nam 2024,ậtsưPhạmDuyKhươngBiếtđượcgucủanhàđầutưsẽthànhcôket qua bóng do Báo Đầu tư tổ chức ngày 27/11, ông Phạm Duy Khương, Luật sư điều hành Công ty Luật ASL cho biết, khi tiếp xúc với nhiều nhà đầu tư, không chỉ nhà đầu tư cả Việt Nam và nước ngoài, việc giải mã khách hàng còn phụ thuộc vào gu của nhà đầu tư.
Tuy nhiên, giống như món ăn, giờ đây khẩu vị của nhà đầu tư cũng phong phú hơn nhiều. Nếu như trước đây có nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, thì giờ đây có nhà đầu tư Ấn Độ là "tay chơi" mới nổi, và gu của họ cũng khác nhau.
Ví dụ như khẩu vị của nhà đầu tư đầu tư Trung Quốc là đầu tư vào bất động sảnkhu công nghiệp, để đón đón sự dịch chuyển của các nhà sản xuất vào Việt Nam.
Ông Phạm Duy Khương, Luật sư điều hành Công ty Luật ASL trao đổi tại Diễn đàn M&A năm 2024. Ảnh: Lê Toàn |
Trong khi các nhà đầu tư Nhật Bản lại tập trung vào các công ty có thể cung cấp chuỗi ra nhiều nước, nên họ thích các công ty về IT.
Một trong những lĩnh vực đang tạo thành trào lưu là thương mại điện tử, vừa qua đã có một loạt sàn thương mại điện tử xuyên biên giới tràn vào Việt Nam. Trước khi tràn vào Việt Nam họ có sự chuẩn bị khi nhóm ngó để M&A các doanh nghiệplogistics có nhà xưởng, kho lạnh.
Theo ông Khương, những lĩnh vực mà nhà đầu tư ưu tiên, quan tâm đến M&A tại Việt Nam gồm: bất động sản khu công nghiệp, IT, nhà xưởng, kho bãi, bến cảng.
"Vừa qua, chúng tôi có khách hàng nước ngoài rất quan tâm đến việc M&A cảng tại Việt Nam nhưng các thương vụ này mất nhiều thời gian để thẩm định pháp lý", ông Khương nói.
Đề cập đến vấn đề pháp lý, ông Khương cho biết, nhà đầu tư Nhật Bản luôn yêu cầu sự khắt khe, chặt chẽ về pháp lý. Đặc trưng của doanh nghiệp Nhật Bản là phải chắc pháp lý mới tham gia, không chắc pháp lý thì họ không tham gia.
Thậm chí doanh nghiệp Nhật Bản sẵn sàng chi số tiền lớn để thẩm định pháp lý chiếm tỷ trọng lớn trong cả thương vụ, bởi với họ, tính chính xác về pháp lý dự ánlà rất quan trọng. Tuy nhiên, khi đã M&A thành công thương vụ và giữ uy tín, doanh nghiệp sẽ có lợi thế lâu dài.
Chính vì vậy, ông Khương cho rằng trong các thương vụ M&A, bên bán phải chuẩn chỉnh về mặt hồ sơ nếu có đối tác bên mua là doanh nghiệp Nhật Bản.
Và từ khoá ông Khương muốn gửi đến nhà đầu tư là “thẩm định, thẩm định, không có gì ngoài thẩm định”, để đi đến thành công của một thương vụ M&A.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Việt Nam đang dần trở thành điểm đến hứa hẹn cho đầu tư sản xuất
- ·Đội tuyển Taekwondo trẻ Bình Dương giành thành tích cao tại giải quốc gia 2022
- ·Trà Vinh phê duyệt Đề án phát triển thủy lợi vốn 4.352 tỷ đồng
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Đà Nẵng chưa thông qua thu hồi đất Dự án chợ đầu mối Hòa Phước
- ·Tư nhân khát khao đầu tư vào truyền tải điện
- ·HLV Park Hang
- ·Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- ·15.000 tỷ đồng phát triển khu, cụm công nghiệp; Nhà máy chế biến trái cây 250 tỷ đồng
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Nâng cao chất lượng thu hút FDI về xuất khẩu
- ·Đầu tư 950 tỷ đồng nâng cấp 28,8 km tuyến đường Cao Lãnh
- ·Đầu tư 950 tỷ đồng nâng cấp 28,8 km tuyến đường Cao Lãnh
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Động lực thúc đẩy phục hồi kinh tế Việt Nam năm 2022
- ·Hội thao Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bình Dương chào mừng 77 năm Ngày truyền thống
- ·Dự án điện khí LNG gặp khó khi giá khí tăng cao
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Tiền đạo Huỳnh Như thi đấu chói sáng, lập cú đúp tại Bồ Đào Nha