【tỷ số los angeles】Tỷ lệ thất nghiệp của Eurozone xuống mức thấp nhất trong 9 năm
Cụ thể,ỷlệthấtnghiệpcủaEurozonexuốngmứcthấpnhấttrongnătỷ số los angeles tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực Eurozone đã giảm xuống mức 8,7% trong tháng 11/2017, đúng như dự báo của các chuyên gia và thấp hơn mức 8,8% trong tháng 10/2017.
Trong khi đó, tỷ lệ này tại toàn khu vực Liên minh châu Âu trong tháng 11/2017 là 7,3%, mức thấp nhất kể từ tháng 10/2008.
Eurostat nhấn mạnh tỷ lệ thất nghiệp của toàn bộ các thành viên EU đều giảm so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó Hy Lạp và Bồ Đào Nha là hai quốc gia có tỷ lệ giảm mạnh nhất.
Đây cũng là hai nước bị ảnh hướng lớn nhất trong cuộc khủng hoảng nợ của Eurozone. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp tại Hy Lạp vẫn ở mức cao là 20,5% trong tháng 9/2017, trong khi con số này ở Tây Ban Nha và Italy lần lượt là 16,7% và 11%.
Tại Đức và Hà Lan, tỷ lệ này là khá thấp với mức 3,6% và 4,4% trong tháng 11/2017.
Các số liệu tích cực trên được công bố sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thông báo đang giảm bớt sự hỗ trợ quy mô lớn cho khu vực đồng tiền chung gồm 19 thành viên này do nền kinh tế đã vượt qua được giai đoạn khủng hoảng và đang phục hồi tốt.
Tuy nhiên, ECB vẫn tỏ ra quan ngại về mức lạm phát thấp trong Eurozone, khi bức tranh việc làm tươi sáng đáng lẽ sẽ giúp thúc đẩy chi tiêu và khiến hàng hóa tăng giá.
Việc lạm phát Eurozone giảm xuống mức 1,4% trong tháng 12/2017, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 2%, đã buộc Chủ tịch ECB Mario Draghi phải trấn an các nhà đầu tư rằng giai đoạn lãi suất thấp chưa hoàn toàn kết thúc.
Năm 2013, khi EU rơi vào khủng hoảng nợ, tỷ lệ thất nghiệp đã lên mức kỷ lục là 12,1%. Kể từ thời điểm đó, tình hình kinh tế của khu vực này đã dần cải thiện nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao hơn số liệu trung bình trước khi xảy ra khủng hoảng là 7,5%.
Cùng ngày, theo thông báo của Hải quan Pháp cho biết, thâm hụt thương mại của nước này đã tăng từ mức 5,3 tỷ Euro (6,3 tỷ USD) trong tháng 10/2017 lên mức 5,7 tỷ Euro (6,84 tỷ USD) trong tháng 11/2017, qua đó nâng tổng mức thâm hụt thương mại từ đầu năm ngoái đến tháng 11 vừa qua lên tới 59,7 tỷ Euro (79,2 tỷ USD).
Như vậy, thâm hụt thương mại cả năm 2017 của Pháp chắc chắn sẽ vượt ngưỡng 60 tỷ Euro (71,6 tỷ USD) và là mức gia tăng thâm hụt thương mại lớn nhất của Pháp kể từ năm 2013. Thâm hụt thương mại năm 2016 của Pháp là 48,1 tỷ Euro (57,4 tỷ USD).
Hai nguyên nhân khiến thâm hụt thương mại tháng 11 của Pháp tăng mạnh là do xuất khẩu giảm tới 1,6% và việc gia tăng chi phí đầu vào của các nguồn năng lượng tự nhiên nhập khẩu do ảnh hưởng của giá dầu thế giới tăng trở lại./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Đến cuối năm phải chấm dứt tình trạng hộ không đủ điều kiện vẫn nuôi tôm công nghiệp
- ·Tăng cường giám sát tàu cá
- ·Nhiều dự án hạ tầng không đảm bảo chất lượng
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Tặng 100 phần quà tết cho người nghèo ở Bù Đốp
- ·Gia hạn thẻ bảo hiểm y tế năm 2024
- ·Sắp xếp chi cục thuế huyện, thành phố: Bước đầu thuận lợi
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Khóm Cái Nai: hoa màu ngập úng sau bão
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Nâng chất quy hoạch sử dụng đất. Bài 2: Gỡ “nút thắt”
- ·Tâm huyết với cộng đồng
- ·Thông báo ngừng, giảm cung cấp điện
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Trái ngọt dưới tán rừng
- ·Kịp thời dập tắt đám cháy trong khu dân cư
- ·Đến cuối năm phải chấm dứt tình trạng hộ không đủ điều kiện vẫn nuôi tôm công nghiệp
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·Nhiều hộ nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh chưa thực hiện theo quy định