【ty so truc tuyen 7m cn】Xuất khẩu thủy sản tháng 7/2021 chững lại vì dịch bệnh bùng phát mạnh
Theấtkhẩuthủysảnthángchữnglạivìdịchbệnhbùngphátmạty so truc tuyen 7m cno Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2021 đang rất khả quan nhưng đã bị chững lại khi làn sóng Covid-19 lần thứ 4 bùng phát ở khu vực trọng điểm sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản là TP.HCM và vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Cụ thể theo từng mặt hàng, xuất khẩu tôm trong tháng 7 giảm 4% so với cùng kỳ đạt 374 triệu USD, lũy kế 7 tháng vẫn giữ tăng trưởng 10% với 2,1 tỷ USD, chiếm 43% kim ngạch xuất khẩu thủy sản.
Xuất khẩu cá tra và cá ngừ trong tháng 7 giảm khoảng 5%, đạt tương ứng 117 triệu USD và 60,5 triệu USD.
Tính đến hết tháng 7/2021, xuất khẩu cá tra đạt 898 triệu USD, tăng 13% còn xuất khẩu cá ngừ đạt 416 triệu USD, tăng 17%.
Trong khi đó, xuất khẩu mực, bạch tuộc giảm 9%, đạt khoảng 47 triệu USD trong tháng 7. Luỹ kế 7 tháng, giá trị xuất khẩu 2 mặt hàng này đạt 314 triệu USD, tăng 8%.
Kim ngạch xuất khẩu với mặt hàng thuỷ sản trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2021 (Nguồn: VASEP). |
VASEP thống kê, hiện chỉ có khoảng 30% doanh nghiệpthủy sản tại các tỉnh thành phía Nam đảm bảo được điều kiện “3 tại chỗ”.
Với những nhà máy thực hiện được thì số lượng công nhân có thể huy động cũng chỉ 30-50% số lượng lao động, số còn lại phải nghỉ việc hoặc nghỉ không lương.
Công suất sản xuất trung bình tại các nhà máy đã giảm chỉ còn 40-50% so với trước đây và công suất chung toàn vùng giảm từ 60-70%.
Trong khi đó, nguyên liệu thủy sản huy động cho chế biến, xuất khẩu cũng chỉ đạt khoảng 40-50% so với nguồn nguyên liệu bên ngoài do việc thực hiện giãn cách chung.
Hiệp hội này dự tính nguy cơ nguồn nguyên liệu cho sản xuất xuất khẩu những tháng cuối năm sẽ thiếu hụt 20-30%.
Ngoài ra, các doanh nghiệp đang phải gánh nhiều loại chi phí phát sinh như trang bị cho công nhân làm việc “3 tại chỗ”, trả thêm lương, chi phí xét nghiệm hàng tuần, trong khi các chi phí đầu vào và logistics tăng mạnh,...
Với thực tế khó khăn hiện nay, VASEP dự đoán, xuất khẩu thủy sản nửa cuối năm chắc chắn sẽ tuột dốc nếu không có giải pháp hỗ trợ cần thiết cho việc phục hồi sản xuất, xuất khẩu và trực tiếp thúc đẩy sinh kế cho công nhân, nông, ngư dân trong bối cảnh sống chung với dịch bệnh Covid-19.
Trong đó, có việc cần triển khai sớm là ưu tiên tiêm vắc-xin cho người lao động trong nhà máy chế biến thủy sản đảm bảo tiêu chí an toàn cũng như cần có sự hỗ trợ cho doanh nghiệp, người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Sôi động thị trường cho thuê mai tết
- ·Trạm bảo vệ thực vật Bù Đốp chuyển giao mô hình dưa leo an toàn
- ·Năm 2013, ngành điều nhập khẩu 550 ngàn tấn điều thô nguyên liệu
- ·Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- ·Trước thềm kỳ họp thứ nhất, HÐND tỉnh Cà Mau khoá IX (nhiệm kỳ 2016
- ·Phát huy nội lực của đội ngũ đảng viên trẻ
- ·Nêu cao vai trò người đại diện Nhân dân
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Trao giải cho 20 mô hình, giải pháp sáng tạo kỹ thuật
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Hướng tới kỷ niệm 126 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890
- ·Argentina chọn Việt Nam làm thị trường ưu tiên xuất khẩu
- ·Nhiều nông trường vượt kế hoạch giai đoạn nước rút
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Hiến đất xây dựng công trình phúc lợi
- ·Tìm hướng đi cho xuất khẩu gạo trong năm 2014
- ·Thay đổi mẫu hợp đồng mua bán nhà ở
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Tiểu sử tóm tắt người ứng cử đại biểu HĐND tỉnh Cà Mau khoá IX (Ðơn vị bầu cử số 1