【trận đấu f.c. porto】Đau bụng dưới khi “yêu”, vì sao?
Đau bụng dưới khi “yêu”,yêutrận đấu f.c. porto vì sao?
Đau bụng dưới khi đang quan hệ tình dục là tình trạng nhiều chị em gặp phải. Cơn đau có khi chỉ nhói lên...
Đau bụng dưới khi đang quan hệ tình dục là tình trạng nhiều chị em gặp phải. Cơn đau có khi chỉ nhói lên, có khi chỉ thoáng qua, có người đau âm ỉ. Dù đau ở mức độ nào, thì những cơn đau khi “yêu” cũng khiến cả hai không thoải mái và báo hiệu những điều không bình thường trong cơ thể.
Đau bụng dưới sau khi quan hệ mặc dù không phải là một rối loạn chức năng sinh dục nhưng lại liên quan trực tiếp đến những ham muốn tình dục, khoái cảm và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc yêu. Những cơn đau bụng dưới là những cơn đau âm ỉ kéo dài, đau vùng hạ vị, vùng bụng dưới rốn. Không đơn giản vì tâm lý quá lo sợ hoặc do tử cung co bóp và bị kích thích quá mạnh trong quan hệ, đau bụng dưới khi quan hệ cũng có nguyên nhân phần nhiều là từ bệnh phụ khoa.
Khi bị đau bụng lúc “yêu”, chị em nên đi khám để được tư vấn cách điều trị bệnh.
Nguyên nhân thường gặp gây đau bụng dưới khi yêu
“Yêu” quá mạnh hoặc không đúng tư thế: nguyên nhân này rất thường gặp, do cả hai dùng sức quá nhiều, hấp tấp, vội vàng khi quan hệ dễ gây ra áp lực đột ngột lên thành tử cung, cơ bụng, trực tràng, bàng quang... từ đó dẫn đến đau bụng. Ở phụ nữ do cấu tạo niệu đạo và bàng quang gần phía dưới của tử cung, nếu có lực mạnh kích thích rất dễ bị tổn thương thường là các cơn co thắt gây đau bụng.
Thời gian quan hệ kéo dài: nhiều chị em phải âm thầm chịu đựng người chồng vì lý do nào đó rất khó đạt đỉnh. Càng như vậy thì quý ông càng căng thẳng, càng có những thao tác mạnh. Bên cạnh đó chị em cũng căng thẳng, ức chế nên cơ thể căng cứng. Quan hệ trong tình trạng này rất dễ bị đau bụng. Tốt nhất phải thay đổi tư thế khi gần gũi, tìm tư thế mà cả hai thoải mái nhất để giảm triệu chứng trên.
Giao hợp trong kỳ mang thai: nhất là ba tháng đầu và tháng cuối cùng thường xảy ra các cơn co thắt tử cung, hậu quả không chỉ gây đau bụng thậm chí có thể gây ra sinh non.
Nguyên nhân bệnh lý
Phụ nữ đau bụng dưới sau quan hệ có thể do một số bệnh phụ khoa gây nên
Viêm cổ tử cung và tử cung: cổ tử cung phụ nữ rất dễ bị viêm nhiễm, một khi đã có viêm sẽ trở nên sưng tấy và trợt loét, có hiện tượng chảy máu bề mặt. Viêm tử cung là những viêm nhiễm bên trong thành tử cung, nội mạc tử cung do nhiễm khuẩn từ đường sinh dục, phá thai, sẩy thai... Biểu hiện bệnh thường là những cơn đau bụng dưới, đau âm ỉ và lan tỏa ra cả vùng bẹn, đùi, đặc biệt cảm giác đau tăng lên khi quan hệ tình dục.
Viêm vùng chậu: là một trong những nhiễm khuẩn đường sinh dục rất nguy hiểm. Gồm viêm vòi trứng, buồng trứng và cả tử cung, với những triệu chứng như khí hư bất thường, mót tiểu, sốt cao và đau lưng, đau bụng dưới. Đau rõ rệt nhất là sau khi quan hệ, nhiều trường hợp không điều trị kịp thời khiến vùng chậu bị tổn thương nặng, nữ giới dễ bị vô sinh.
U xơ tử cung: khối u xơ lành tính và phát triển nhiều ở những phụ nữ tuổi 30-40. Chúng phát triển lớn sẽ làm cho bạn bị đau lưng, đau bụng, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng dưới sau khi quan hệ.
U nang buồng trứng: biểu hiện là bạn đi tiểu thường xuyên và bụng dưới thường xuyên gặp những cơn đau sau những lần quan hệ. U to lên các triệu chứng càng rõ rệt.
Lạc nội mạc tử cung: những mô nội mạc tử cung phát triển ở bên ngoài tử cung tại buồng trứng, vòi trứng, bàng quang, ruột thậm chí là những cơ quan lân cận khác trong ổ bụng đôi khi cũng gặp tình trạng nội mạc tử cung sinh sôi và phát triển tại đó. Chính sự phát triển lạc chỗ này là căn nguyên của chứng đau bụng dưới, đau nhiều trong mỗi lần quan hệ tình dục.
Lời khuyên của thầy thuốc
Khi bị đau lúc “yêu”, điều cần làm trước tiên là chị em nên đi khám phụ khoa để làm các xét nghiệm, thăm khám để tìm ra bệnh. Nếu có bệnh thì nên tích cực điều trị cho đến lúc khỏi hẳn rồi mới quan hệ trở lại, điều này sẽ tốt cho cả việc quan hệ hiện tại lẫn việc sinh nở sau này.
Theo BS. Nguyễn Song Nhi
Sức khỏe& Đời sống
(责任编辑:Cúp C1)
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Không khí ô nhiễm, ăn gì giúp phổi khỏe mạnh?
- ·'Nam châm' giúp xử lý các chất ô nhiễm nồng độ thấp trong nước
- ·Những dự án nổi bật bảo vệ môi trường tại Vòng chung kết Hành động vì cộng đồng
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Doanh nghiệp đối diện thử thách khi chuyển đổi mô hình kinh tế tuần hoàn
- ·HoSE cân nhắc phạt doanh nghiệp không có báo cáo về khí phát thải
- ·WMO: Khí hậu năm 2024 dự kiến sẽ tồi tệ hơn 2023
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Sử dụng kỹ thuật số để giải quyết 'bộ ba vấn đề năng lượng'
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn 'Huy động nguồn lực cho chuyển đổi xanh'
- ·HoSE cân nhắc phạt doanh nghiệp không có báo cáo về khí phát thải
- ·Hà Nội sẽ thay 50% xe buýt diesel bằng xe điện vào năm 2035
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Thực hành kinh doanh có trách nhiệm: Chia sẻ thực tiễn từ Tập đoàn TH
- ·Lượng oxy giảm 6%, độ axit tăng 30% ở biển Bắc Đại Tây Dương
- ·Nhiệt độ các đại dương trên thế giới tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Chuyên gia: Doanh nghiệp không chuyển đổi xanh sẽ bị loại khỏi cuộc chơi