【trưc tiep bong đa】Đón dòng chảy đầu tư mới
Dự ánTổ hợp Hóa dầu Long Sơn |
Điểm đến đầu tư
Quý I/2024,Đóndòngchảyđầutưmớtrưc tiep bong đa tình hình thu hút đầu tư của Bà Rịa - Vũng Tàu ghi nhận nhiều kết quả tích cực. Tổng vốn đầu tư đăng ký của quý vượt so với cả năm 2023.
Cụ thể, 23 dự án đầu tư trong và ngoài nước được cấp đăng ký mới và điều chỉnh, với tổng vốn đầu tư 62.345,1 tỷ đồng. Con số này đạt 90,82% so với kế hoạch năm 2024, tăng gấp 6,88 lần so với cùng kỳ năm 2023. Mặc dù số lượng dự án đầu tư không lớn nhưng giá trị đầu tư cao đã minh chứng cho sự nghiêm túc trong lựa chọn các dự án chất lượng cao của tỉnh.
Trong số này có 13 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với tổng vốn đầu tư thu hút hơn 1,5 tỷ USD; 10 dự án trong nước với tổng đầu tư thu hút gần 25.000 tỷ đồng.
Tính đến cuối quý I/2024, trên địa bàn tỉnh có 1.156 dự án đầu tư của doanh nghiệpcòn hiệu lực, trong đó có 465 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 33,1 tỷ USD và 691 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 397.089 tỷ đồng.
Kết quả thu hút đầu tư của tỉnh cho thấy, Quy hoạch tỉnh với mục tiêu và tầm nhìn dài hạn, việc tổ chức không gian lãnh thổ phù hợp, bước đầu có tác động tích cực đối với thu hút đầu tư, nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước.
Dự án Cầu Phước An bắc qua sông Thị Vải kết nối hai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai |
Bứt phá nhờ hạ tầng giao thông kết nối đa phương thức
Nếu như 20 năm trước, toàn bộ hoạt động kinh tếcủa miền Đông Nam Bộ xoay quanh khu vực sân bay Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn của TP.HCM, thì bây giờ, hai tâm điểm mới được xác định là sân bay quốc tế Long Thành (Đồng Nai) và cảng Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu).
Với vị trí địa lý của mình, Bà Rịa - Vũng Tàu đang hưởng lợi rất lớn khi các công trình mới được hoàn thành, đưa vào sử dụng.
Hơn thế, giới chuyên gia kinh tế nhìn nhận, Bà Rịa - Vũng Tàu hội đủ các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để trở thành điểm đến của các dòng vốn đầu tư trong các ngành logistics, công nghiệp công nghệ cao, du lịch tiềm năng của miền Đông Nam Bộ.
Thiên thời, bởi đây là địa phương duy nhất của miền Đông Nam Bộ có biển, với bờ biển dài 305 km, có nhiều bãi tắm đẹp được đánh giá như “trái tim của du lịch biển” khu vực miền Nam. Phần phía Tây có vịnh to, sông lớn, đủ điều kiện phát triển hệ thống cảng nước sâu.
Địa lợi, bởi các định hướng chiến lược phát triển hạ tầng của quốc gia đang thúc đẩy tiềm năng kinh tế, mở không gian phát triển cho vùng cũng như địa phương.
Hơn nữa, trong những năm qua, cùng với hạ tầng giao thông kết nối hệ thống cảng, kết nối vùng với nhiều tuyến đường quan trọng, kết nối hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải với Quốc lộ 51 được đầu tư, kết nối đồng bộ hành lang tuyến kinh tế ven biển, Bà Rịa - Vũng Tàu đang cùng với Đồng Nai, Bình Dương, Long An và TP.HCM tham gia đầu tư tuyến đường Vành đai 4 TP.HCM kết nối khu cảng Cái Mép - Thị Vải với Cảng hàng không quốc tế Long Thành và khu vực công nghiệp, đô thị của các địa phương… Tỉnh cũng đang thúc đẩy tiến độ đầu tư các dự án giao thông kết nối khu vực cảng Cái Mép - Thị Vải như đường 991B, đường sau cảng Mỹ Xuân, đường Long Sơn - Cái Mép, … nhằm nâng cao hiệu quả khai thác cảng trung chuyển Cái Mép - Thị Vải.
Đặc biệt, tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, trong đó ưu tiên đầu tư đoạn đến cảng Cái Mép để phát triển vận tải đa phương thức đang được tỉnh phối hợp với Bộ Giao thông - Vận tải nghiên cứu, sớm triển khai.
Nhân hòa ở chỗ, chính quyền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thống nhất quan điểm dành mọi tâm huyết, nỗ lực để huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước tham gia đầu tư và đưa vào vận hành hiệu quả các dự án.
“Chúng tôi sẽ tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, triển khai kịp thời, đầy đủ các cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà đầu tư, thường xuyên tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, giúp các dự án triển khai hiệu quả”, ông Nguyễn Văn Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khẳng định.
Không phát triển bằng mọi giá
Trên cơ sở các tư tưởng phát triển, tư duy đột phá trong các nghị quyết của Trung ương, như Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 7/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết 154/NQ-CP ngày 23/11/2022 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW; Nghị quyết 81/2023/QH15 của Quốc hội về Quy hoạch tổng thể quốc gia… Quy hoạch tỉnh đã cụ thể hóa thành các mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo đó, Bà Rịa - Vũng Tàu tập trung phát huy nhân tố con người, lấy con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và là mục tiêu của sự phát triển. Phát triển nhanh, bền vững, chú trọng hiệu quả, sử dụng tiết kiệm tài nguyên; động lực phát triển chủ yếu dựa vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, nâng cao năng suất lao động; nắm bắt kịp thời và tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Chủ động hội nhập, nâng cao khả năng thích ứng của nền kinh tế với yêu cầu hội nhập quốc tế.
Phát triển kinh tế được xác định gắn với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần và vật chất cho nhân dân; bảo đảm sự hài hòa về lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường trong suốt quá trình phát triển; bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái, không đánh đổi môi trường với lợi ích kinh tế trong quá trình phát triển.
Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tới, tỉnh sẽ tập trung phát triển công nghiệp theo chiều sâu và trở thành kiểu mẫu về phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường.
Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tập trung thu hút đầu tư các dự án công nghiệp quy mô lớn, giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ hiện đại, tiết kiệm đất, năng lượng, thân thiện với môi trường, không thâm dụng lao động, đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chuyên sâu, công nghiệp gắn với lợi thế cảng biển; chú trọng thu hút đầu tư theo mô hình liên kết ngành, chuỗi giá trị.
Ông Nguyễn Văn Thọ thông tin, tỉnh cũng xác định phát triển công nghiệp theo hướng chuyển đổi cơ cấu nội bộ ngành, từ dựa vào khai khoáng sang các ngành quan trọng mới trong lĩnh vực phi khoáng sản.
Thực hiện cơ cấu lại ngành công nghiệp theo từng chuyên ngành; tập trung phát triển công nghiệp theo chiều sâu, phát triển mạnh công nghiệp chế biến, chế tạo, gắn với công nghệ thông minh, chú trọng công nghiệp xanh. Đúng như điểm nhấn của Quy hoạch tỉnh, đó là Bà Rịa - Vũng Tàu hướng tới sự phát triển năng động và bền vững, trên cơ sở bảo đảm các yếu tố then chốt: “Hạ tầng tốt, môi trường tốt, nhân lực tốt”.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Xứng đáng với Huân chương cao quý
- ·Ưu tiên vốn đầu tư công cho các dự án trọng tâm
- ·Tổ đại biểu HĐND tỉnh và huyện Phước Long tiếp xúc cử tri xã Vĩnh Phú Tây
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Chủ tịch UBND tỉnh dự bàn giao nhà đại đoàn kết tặng hộ dân tộc thiểu số
- ·50 năm Hiệp định Paris
- ·Bù Đăng: Gặp mặt cán bộ hưu trí diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý
- ·Bổ sung quy định thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho bệnh viện tư nhân
- ·Chiến thắng
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·Đại hội Chi hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh tỉnh Bạc Liêu nhiệm kỳ 2025
- ·Tập huấn phần mềm kiểm kê tài sản công cho hơn 600 cán bộ
- ·Cụm thi đua số 4 tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm 2022
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·2 cựu học sinh Bình Phước được Chủ tịch nước tuyên dương
- ·Đồng Xoài nhiều chỉ tiêu kinh tế
- ·Phối hợp sản xuất chương trình giữa VTV5 với các Đài PT
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Vòng tay nước Mỹ 9: Lan tỏa niềm tin cùng thanh niên sinh viên Việt tại Mỹ