会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về psm makassar gặp bhayangkara】Để ngành trồng trọt tạo bước đột phá!

【số liệu thống kê về psm makassar gặp bhayangkara】Để ngành trồng trọt tạo bước đột phá

时间:2025-01-11 06:57:43 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:395次

Báo Cà Mau(CMO) Cũng như các ngành nghề khác, muốn phát triển bền vững, ngành trồng trọt cần có chiến lược hợp lý trước mắt và lâu dài. Cà Mau đã xây dựng được kế hoạch dài hơi đến năm 2020 và những năm tiếp theo với nhiều loại cây trồng chủ lực nhằm đưa ngành trồng trọt phát triển bền vững.

Có quy hoạch và việc triển khai thực hiện theo quy hoạch lại là một chuyện khác. Vụ lúa xuân hè (vụ 3) vừa qua là một bài học kinh nghiệm vô cùng sâu sắc cho người dân trên địa bàn tỉnh vì không tuân thủ theo khuyến cáo không sản xuất vụ này từ các ngành chuyên môn. Toàn tỉnh có 1.198 ha xuống giống thì như dự báo có 753 ha nhiễm bệnh, ảnh hưởng phèn, ngộ độc hữu cơ và chuột cắn phá, năng suất bình quân chỉ đạt 2,5-3 tấn/ha. Đặc biệt, trong số đó có đến 113 ha bị thiệt hại trắng.

Hướng đến lúa chất lượng cao

Theo đánh giá của các ngành chuyên môn, điều kiện sản xuất lúa của tỉnh còn mang tính tự nhiên, chưa chịu tác động nhiều của phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, đất đai còn màu mỡ, giàu dinh dưỡng, đa vi lượng… Do đó, hướng đến sản xuất lúa sạch, đủ dưỡng chất nhưng không tồn lưu hoá chất, an toàn vệ sinh thực phẩm là hoàn toàn có thể thực hiện được.

Cây lúa Cà Mau đang hướng tới sản xuất chất lượng cao.

Phó giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau Nguyễn Văn Tranh cho biết, tái cơ cấu ngành hàng lúa chất lượng cao của tỉnh dựa trên 2 loại hình sản xuất chủ lực là sản xuất lúa cao sản và lúa - tôm.

Theo quy hoạch, tỉnh phấn đấu đến năm 2020 loại hình sản xuất lúa cao sản đạt quy mô 69.400 ha. Theo đó, tỉnh đang tập trung xây dựng vùng nguyên liệu lúa cao sản tại các địa phương có đủ điều kiện về quy mô đất đai rộng lớn, ít bị tác động phèn mặn, hạ tầng giao thông thuỷ lợi khá tốt, sản xuất ổn định nhiều năm qua là huyện Trần Văn Thời, U Minh và TP Cà Mau.

Ông Tranh cho biết thêm, ngành nông nghiệp đã và đang tiếp tục chuyển giao ứng dụng quy trình sản xuất lúa 3 giảm, 3 tăng, IPM, sản xuất chứng nhận đạt chuẩn VietGAP xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu gạo sạch Cà Mau để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.

Sản xuất lúa trên đất nuôi tôm cũng là loại hình đã được tỉnh quy hoạch nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, góp phần thúc đẩy ngành hàng lúa chất lượng cao phát triển nhanh, phục vụ chế biến lúa gạo xuất khẩu.

Theo đó, mục tiêu tỉnh đề ra là đến năm 2020, diện tích sản xuất lúa - tôm được phát triển mở rộng lên đến 40.300 ha, tập trung chủ yếu tại huyện Thới Bình, U Minh và TP Cà Mau. Để tạo được bước đột phá trên lĩnh vực này, ông Tranh thông tin, ngành nông nghiệp đang dần chuyển đổi sang giống lúa chất lượng cao thích ứng điều kiện nhiễm mặn cũng như ứng dụng sản xuất đạt chuẩn VietGAP.

Từ lâu, sản xuất lúa - tôm được xem là mô hình mang lại hiệu quả kép, vừa có lúa lại trúng tôm, đặc biệt là thân thiện với môi truờng. Từ đó, tỉnh đã có kế hoạch tập trung phát triển mô hình này lên cánh đồng lớn.

U Minh là huyện có diện tích sản xuất lúa - tôm đứng thứ 2 toàn tỉnh.

Chủ tịch UBND huyện U Minh Dư Bé Ba cho biết, đây là mô hình mang lại hiệu quả khá tốt cả về năng suất lúa lẫn tôm. Huyện đang tập trung chỉ đạo chuẩn bị mạ để cấy lấp hết diện tích lúa trên đất nuôi tôm hiện nay bằng các loại giống cho năng suất, chất lượng và chịu mặn cao. Đồng thời, làm cầu nối để các doanh nghiệp, các tổ hợp tác, hợp tác xã cung ứng giống, vật tư đầu vào và bao tiêu sản phẩm đầu ra cho sản phẩm lúa đặc sản, lúa đạt tiêu chuẩn của nông dân.

Chuối, gỗ - những ngành hàng chủ lực

Chuối là loại cây trồng đặc trưng trên vùng đất Cà Mau trong nhiều năm qua, với diện tích hiện nay trên 5.520 ha, lớn nhất khu vực ĐBSCL, hằng năm cung cấp sản lượng trên 100.000 tấn. Ông Tranh đánh giá, cây chuối Cà Mau trồng hoàn toàn trong điều kiện tự nhiên, không tác động bởi phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nên chất lượng khá cao, đầy đủ dinh dưỡng và an toàn.

Chuối già Nam Mỹ là loại cây trồng đang mang lại hiệu quả cao, hứa hẹn tạo bứt phá.

Cây chuối Cà Mau có nhiều lợi thế về quy mô diện tích, sản lượng, chất lượng và giá trị, nhất là giống chuối xiêm nức tiếng ở rừng U Minh. Cà Mau vốn là vùng đất phèn nhiễm mặn, không hợp cho việc trồng cây ăn trái nhưng chuối xiêm nhiều năm qua đã là một đặc sản điển hình vùng U Minh.

Theo ông Dư Bé Ba, cây chuối giờ là cây xoá đói giảm nghèo của huyện. Nguồn vốn Chương trình 135 đã được huyện phân khai xuống các xã để triển khai mô hình trồng chuối xiêm cấy mô. Qua kiểm tra, mô hình này đang phát triển khá tốt.

Bên cạnh đó, giống chuối già Nam Mỹ cũng đang được trồng thử nghiệm trên vùng đất Cà Mau, bước đầu cho năng suất, chất lượng rất tốt, có tiềm năng phát triển. Từ những nền tảng lợi thế đó, mục tiêu của ngành hàng chuối đến năm 2020 là phấn đấu đạt diện tích 6.000 ha, sản lượng thu về khoảng 150.000 tấn.

Ông Tranh cho biết, không chỉ nâng cao năng suất, chất lượng mà tỉnh sẽ liên kết với các doanh nghiệp để sơ chế, chế biến đa dạng sản phẩm như: chuối tươi, chuối sấy, chuối khô, bột chuối…

Cũng như cây chuối, cây keo lai, cây tràm và cây đước là 3 loại sản phẩm chủ lực của ngành hàng gỗ được lựa chọn để đầu tư phát triển. Theo đó, sẽ thay đổi quy trình sản phẩm từ khâu trồng, chăm sóc, tỉa thưa - nuôi dưỡng rừng nguyên liệu cho đến khi khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Theo ông Tranh, việc quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu gắn với mạng lưới chế biến, trong đó tập trung trồng chuyên canh.

Keo lai, mặt hàng chiến lược cho nghề chế biến gỗ của tỉnh.

Cụ thể, trong khoảng 32.000 ha rừng sản xuất của vùng U Minh hướng tới trồng theo hình thức thâm canh từ 18.000 ha trở lên với 4 loại chính là keo lai, keo lá tràm chiếm 60%, còn lại là tràm cừ và tràm Úc. Ngoài ra, đối với khoảng 30.000 ha rừng sản xuất khu vực rừng ngập mặn sẽ xây dựng vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến than có chất lượng, giá trị cao. Song song đó là phát triển mô hình nuôi tôm sinh thái kết hợp với bảo vệ và phát triển rừng. “Đặc biệt, sẽ xây dựng các mô hình quản lý rừng bền vững và tiến tới được cấp chứng chỉ rừng FSC”, ông Tranh chia sẻ.

Từ quy hoạch với những bước đi cụ thể của một số sản phẩm chủ lực như hiện nay, tương lai không xa sẽ tạo ra đột phá vượt bậc cho ngành trồng trọt trên địa bàn tỉnh./.

Nguyễn Phú

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
  • President asks public security forces to tighten national security safeguard
  • First session of 15th National Assembly to be shortened
  • Hà Nội: Non
  • Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
  • Việt Nam believes Cuba will rise above challenges, calls on US to lift embargo
  • Vietnamese, Saudi Arabian foreign ministries sign MoU on political consultation
  • 13th Party Central Committee convenes third plenum in Hà Nội
推荐内容
  • Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
  • Netflix removes spy
  • Parties in the South China Sea need to show goodwill and cooperative spirit: Foreign minister
  • NA to include COVID
  • Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
  • Việt Nam offers 12,000 tonnes of rice to Cuba, stresses cooperation on COVID