【nhận định pumas unam】Bộ Y tế bác tin đồn tiêm vắc xin COVID
Tiêm vắc xin ngừa COVID-19 cho người dân Hà Nội
TheộYtếbaacutectinđồntiecircmvắnhận định pumas unamo thông tin từ Bộ Y tế, ngay sau khi vắc xin COVID-19 được tung ra thị trường, các tin đồn bắt đầu lan truyền trên mạng xã hội rằng chúng có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và cơ hội mang thai.
Tuy nhiên, chưa có bất kỳ bằng chứng đáng tin cậy nào đằng sau những nỗi sợ hãi này, trái lại có rất nhiều bằng chứng cho thấy việc bị nhiễm COVID-19 khi đang mang thai là rất nguy hiểm.
Theo Bộ Y tế, khi vắc xin COVID-19 được thử nghiệm lâm sàng vào năm 2020, phụ nữ mang thai không nằm trong đối tượng nghiên cứu, cũng như thực hành tiêu chuẩn với các phương pháp điều trị hoặc vắc xin mới. Điều này có thể khiến nhiều người nghi ngờ rằng vắc xin không an toàn ở phụ nữ mang thai.
Tuy nhiên hiện nay, vắc xin COVID-19 đã được tiêm cho hàng trăm triệu người, các nghiên cứu cho thấy chúng an toàn trong thai kỳ. Cho đến nay hơn 200.000 phụ nữ mang thai ở Mỹ đã được tiêm phòng và không có lo ngại về an toàn nào được xác định.
Dữ liệu mới nhất từ Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) kết luận rằng vắc xin COVID-19 được những người đang mang thai, dự định mang thai hoặc đang cho con bú dung nạp tốt, điều này càng cho thấy lợi ích của việc sử dụng vắc xin vượt xa những rủi ro.
Mắc COVID-19 khi đang mang thai có nghĩa là có nguy cơ cần được chăm sóc đặc biệt cao gấp 20 lần, và 1/5 người phải điều trị ECMO ở Anh là phụ nữ mang thai chưa được tiêm phòng.
Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị phụ nữ mang thai nên tiêm vắc xin ngừa COVID-19 vì mắc bệnh có thể làm tăng nguy cơ sinh non hoặc gặp các biến chứng.
Về tin đồn vắc xin COVID-19 gây vô sinh, Bộ Y tế thông tin đến nay không có bằng chứng nào cho thấy vắc xin COVID-19 sẽ làm giảm khả năng sinh sản tự nhiên hoặc gây hại cho nhau thai hoặc thai nhi.
Mặc dù vắc xin COVID-19 là mới, nhưng cơ chế hoạt động của vắc xin mRNA và dữ liệu an toàn hiện có cung cấp sự đảm bảo về tính an toàn của vắc xin mRNA COVID-19 trong thời kỳ mang thai.
Một nghiên cứu gần đây được công bố trên tạp chí Khả năng sinh sản và vô sinh của Hiệp hội Y học sinh sản Mỹ (ASRM) cho thấy không có sự khác biệt về tỉ lệ thụ thai ở những bệnh nhân đã tiêm phòng trước đó. Nghiên cứu cũng cho thấy không có sự khác biệt về tỉ lệ mang thai thành công giữa những phụ nữ đã tiêm phòng so với những người đã mắc bệnh hoặc chưa bao giờ bị nhiễm bệnh.
Tất cả vắc xin COVID-19 có trong danh sách sử dụng khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới không phải là vắc xin sống, vì vậy chúng không thể gây bệnh cho bà mẹ hoặc cho trẻ sơ sinh.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·"Đinh Rú
- ·Sinh viên Bách khoa quên giờ học vì thích “những ngày khoa học vui”
- ·Dừng đổi mũ bảo hiểm Công ty CP Á Long
- ·Lãnh đạo Sở không nhất thiết là đảng viên
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Alan Phan lại viết bài ngầm đánh các đại gia bất động sản
- ·Liên tục phát hiện thuốc lá lậu
- ·Hải Dương đôn đốc đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Cộng hòa Síp lọt top quốc gia có hộ dân giàu thứ 2 Châu Âu
- ·HLV Kim Sang
- ·Đà Nẵng: Ông Trần Thọ tạm thay ông Nguyễn Bá Thanh
- ·Trung Quốc hoang mang vì gạo có độc
- ·Có thể dùng đặc sản để đặt tên đường phố Sài Gòn
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Tất cả thanh niên vào quân đội: Tiền đâu để nuôi?
- ·Bộ trưởng Cao Đức Phát trả lời chất vấn còn "né"
- ·Vụ cựu trung úy cảnh sát bị bắt Vì sao vẫn dùng nhục hình
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Không được mời, trang tin điện tử vẫn cử nhân viên dự họp báo