会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu everton gặp newcastle】Nợ xấu trái phiếu bất động sản đã lên tới hơn 20%!

【trận đấu everton gặp newcastle】Nợ xấu trái phiếu bất động sản đã lên tới hơn 20%

时间:2025-01-27 06:20:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:850次

Đòn bẩy tài chínhtăng 9,ợxấutráiphiếubấtđộngsảnđãlêntớihơtrận đấu everton gặp newcastle5 lần, nhiều doanh nghiệpbất động sảnđiêu đứng vì mất khả năng trả nợ

Số liệu của FiinGroup cho thấy, tính đến ngày 17/3/2023, đã có 69 tổ chức phát hành có một hoặc nhiều hơn lô trái phiếu lưu hành đã không thể đáp ứng nghĩa vụ nợ với tổng giá trị 940430 tỷ đồng, chiếm 8,15% giá trị trái phiếu doanh nghiệp đang lưu hành. Trong số 69 doanh nghiệp phát hành này, có 43 doanh nghiệp bất động sản (62,3%) với tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp chậm trả nợ ở mức 78.900 tỷ đồng, chiếm 83,6% với tổng giá trái phiếu doanh nghiệp của các doanh nghiệp chậm trả nợ trái phiếu.  

Tính chung toàn ngành, FiinGroup cho hay, ngành năng lượng có tỷ lệ nợ xấu trái phiếu doanh nghiệp cao nhất: 63,1%, song quy mô trái phiếu năng lượng nhỏ và tập trung vào số ít doanh nghiệp (chỉ chiếm 0,3% tổng giá trị lưu hành).

Đáng lo nhất là nợ xấu trái phiếu bất động sản. Ngành bất động sản là ngành có tỷ lệ nợ xấu trái phiếu ở mức 20,17% cao thứ hai sau ngành năng lượng. Trái phiếu doanh nghiệp bất động sản hiện đang có quy mô lưu hành lên tới hơn 396.300 tỷ đồng, chiếm 33,8% tổng giá trị lưu hành.

Tỷ lệ trái phiếu chậm trả theo ngành. Nguồn: FiinGroup

Các chuyên gia phân tích FiinGroup cho biết, điểm chung của các tổ chức phát hành trái phiếu bất động sản chậm trả nợ trái phiếu là: đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp này tăng gấp 9,5 lần so với thời điểm cuối năm 2017.

Tình từ năm 2017 đến năm 2021, tài sản hữu hình (thường là tài sản sinh lời) của các công ty bất động sản chỉ tăng 32% trong khi khoản phải thu (thường đến từ hợp đồng cho vay các bên liên quan) và khoản đầu tưdài hạn (thường là khoản đầu tư vào các công ty con và liên kết) lại tăng gấp hơn 4 lần. Vì dòng tiền không được tập trung đầu tư vào tài sản sinh lời nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính không tăng trưởng tương xứng với nợ vay.

Khả năng trả nợ của các doanh nghiêpnày giảm mạnh do EBITDA chỉ tăng 4 lần trong khi nợ vay tăng 15 lần. Trong một thời gian dài, nợ vay trên tương quan với lợi nhuận EBITDA (lợi nhuận không gần với dòng tiền tạo ra mới trong kỳ) ở mức rất cao, lên tới 30,5 vào năm 2020 lần và 23,5 lần vào năm 2021. Đây là mức quá cao so với kỳ hạn bình quân của một trái phiếu và các nghĩa vụ nợ của các doanh nghiệp này

Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ hiện ở mức 1,15 triệu tỷ đồng tính theo giá trị lưu hành tại thời điểm 8/3/2023. Trái phiếu bất động sản có giá trị 396.300 tỷ đồng, tức chiếm khoảng 34% tổng trái phiếu doanh nghiệp toàn thị trường đang lưu hành.  

Nợ xấu trái phiếu bất động sản có thể gia tăng

Mặc dù phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản tháng tháng 3/2022 đã khởi sắc, song so đã giảm 97,1% về quy mô phát hành so với trước. Đây cũng là giai đoạn doanh nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng từ các vụ việc vi phạm phát hành trái phiếu, chính sách kiểm soát tín dụng bất động sản, mặt bằng lãi suất gia tăng và ban hành Nghị định 65 về phát hành riêng lẻ, khiến chi phí vốn giá tăng và quy trình huy động vốn trái phiếu doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn hơn trước.

Việc tiếp diễn tình trạng trên có thể đẩy thêm nhiều doanh nghiệp, tập trung nhiều ở lĩnh vực bất động sản, chậm thanh toán nghĩa vụ nợ cho các trái chủ trong giai đoạn quý II và quý III/2023.

Dù vậy, lãi vay giảm, Nghị quyết 33/2023/NQ-CP và Nghị định 08/2023/NĐ-CP ra đời kỳ vọng sẽ góp phần giải quyết áp lực nghĩa vụ nợ qua hoạt động tái cấu trúc nợ, cấp tín dụng mới cho các dự ánsạch về pháp lý cũng như hoạt động triển khai và mở bán dần được khôi phục.

Về xu hướng tình hình trái phiếu doanh nghiệp trong năm 2023 và 2024, FiinGroup cho rằng, vấn đề cần quan tâm và rủi ro chính là hơn 396.300 tỷ đồng trái phiếu đến từ 302 doanh nghiệp bất động sản.

“Chúng tôi cho rằng, tỷ lệ nợ xấu trái phiếu sẽ tiếp tục đà tăng trong thời gian tới trước khi những thay đổi chính sách có hiệu quả trực tiếp và trước khi môi trường kinh doanh được dần cải thiện rõ rệt. Lý do là áp lực nợ đáo hạn 107.500 tỷ đồng sẽ đáo hạn trong năm 2023 này trong khi triển vọng kinh doanh của ngành bất động sản đang gặp những trở ngại lớn và chưa có dấu hiệu khởi sắc trở lại”, FiinGroup cảnh báo.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
  • Tăng cường sử dụng văn bản điện tử
  • Nhiều dấu ấn 20 năm chiến dịch thanh niên tình nguyện hè
  • Xây dựng Đảng  gắn với phát triển kinh tế
  • Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
  • Như dao hai lưỡi
  • 4 năm, cả nước tinh giản biên chế hơn 41.000 người
  • Hồ Vân Thuỷ: Những hình ảnh chướng mắt
推荐内容
  • Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
  • Sẵn sàng cho đại hội điểm
  • Khánh thành sân chơi trẻ em từ quỹ Foxsteps của FPT Telecom
  • Cho đi… đổi lấy nụ cười
  • Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
  • Rà soát lại các quy hoạch giao thông nông thôn