【ltd cup anh】Việt Nam phát triển 3 đến 4 trung tâm kinh tế biển mạnh hàng đầu Đông Nam Á
Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu hình thành được khoảng 7 cụm liên kết ngành kinh tếbiển đến năm 2030. |
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 892/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh thời kỳ đến năm 2030.
Mục tiêu của Đề án nhằm tạo dựng các cụm liên kết ngành kinh tế biển phát triển hiệu quả,ệtNampháttriểnđếntrungtâmkinhtếbiểnmạnhhàngđầuĐôngNamÁltd cup anh có sức cạnh tranh hội nhập cao gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia, tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển cả nước và các khu vực vùng biển và ven biển trên tất cả các mặt kinh tế, văn hóa xã hội, môi trường, quốc phòng an ninh hướng đến Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh thời kỳ đến năm 2030.
Đề án phấn đấu tạo dựng cụm liên kết ngành kinh tế biển ở những khu vực vùng biển và ven biển có lợi thế, phấn đấu hình thành được khoảng 7 cụm liên kết ngành kinh tế biển đến năm 2030; phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển trước hết ở những khu vực trọng điểm gắn với xây dựng thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia, trong đó phát triển được 3-4 trung tâm kinh tế biển mạnh hàng đầu ở Đông Nam Á.
Các khu vực trọng điểm phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức tăng trưởng chung của cả nước từ 1,2 lần trở lên.
Ưu tiên phát triển dịch vụ kinh tế biển có chuỗi giá trị gia tăng lớn
Theo phương hướng phát triển chung thì phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển với các thành phần chủ yếu gồm doanh nghiệptrong nước, doanh nghiệp nước ngoài, các tổ chức, cơ sở cung ứng dịch vụ, hạ tầng chuyên dụng kinh tế biển, các tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, thương mại, hội ngành nghề liên quan và tham gia của các cấp, ngành nhất là của các địa phương ven biển; phát triển trên cơ sở nhu cầu hoạt động, hợp tác của doanh nghiệp, tổ chức, cơ sở kinh tế và yêu cầu phát triển bền vững không phụ thuộc vào ranh giới hành chính; liên kết ngành, doanh nghiệp, cơ sở hoạt động ở ven biển và trên biển đảo gắn với kết nối với mạng lưới cơ sở liên quan ở trong nội địa, kết nối liên kết giữa các cụm liên kết ngành và với quốc tế.
Phát triển cụm liên kết ngành với các ngành ưu tiên theo Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam có lợi thế phát triển tại vùng biển và ven biển nhất là các ngành sản phẩm, dịch vụ kinh tế biển có chuỗi giá trị gia tăng lớn, ứng dụng công nghệ cao, đóng góp vào tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường sinh thái biển, ngành nghề kinh tế biển góp phần củng cố tăng cường quốc phòng, an ninh vùng biển đảo. Trong đó, phát triển du lịch biển, đảo là một trong những trọng tâm ưu tiên trên cơ sở liên kết phát triển khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh về tài nguyên du lịch của từng vùng và toàn bộ dải ven biển Việt Nam. Đặc biệt phát triển mạnh kinh tế du lịch với các trung tâm, khu tổ hợp du lịch sinh thái, giải trí, nghỉ dưỡng biển, đảo có chất lượng cao, mang tầm quốc tế ở những cụm liên kết ngành kinh tế biển tại miền Trung, khu vực vùng biển Tây Nam (Kiên Giang - Cà Mau) và những khu vực vùng biển có điều kiện phù hợp.
Phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển trước hết ở những khu vực trọng điểm, có lợi thế gắn với xây dựng thành trung tâm kinh tế biển mạnh đa ngành của quốc gia có sức cạnh tranh hội nhập quốc tế cao và từng bước mở rộng ra toàn vùng; chú trọng phát triển, liên kết ngành gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển lưỡng dụng kết hợp kinh tế với quốc phòng tại những khu vực trọng điểm về quốc phòng an ninh biển đảo của đất nước; tập trung tạo dựng, hình thành các khu vực thu hút phát triển mạnh các doanh nghiệp, cơ sở hoạt động kinh tế biển có liên quan với nhau cùng nhau hoạt động và liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh tạo thành những trung tâm kinh tế biển của quốc gia về ngành, đa ngành kinh tế biển gắn với các khu cảng biển quốc tế, khu kinh tế, thành phố lớn ven biển, vùng du lịch, vùng khai thác sản xuất lớn ở ven biển, trên biển; khuyến khích thu hút các doanh nghiệp lớn, dự ánđầu tưcó quy mô lớn, ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến ở những khu vực trọng điểm tạo hạt nhân, động lực phát triển và lan tỏa mở rộng cụm liên kết ngành kinh tế biển…
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·Việt Nam cần có chính sách thu hút FDI ‘thế hệ mới’
- ·Ứng xử với mô hình kinh tế nền tảng
- ·Thế giới trải qua thời khắc độc nhất
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·ASEAN tăng cường quyền được tiếp cận giáo dục cho nhóm trẻ em khuyết tật
- ·Sóng nhiệt tấn công châu Âu
- ·Xin ý kiến Chính phủ về việc tăng quyền quyết định đầu tư cho địa phương
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Triều Tiên ban bố biện pháp khẩn chống Covid
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Việt Nam và Lào tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tuyên giáo
- ·Thủ tướng tiếp chuyên gia kinh tế Philipp Rosler
- ·WHO cảnh báo bệnh đậu mùa khỉ sẽ lây lan nhanh trong mùa hè
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Thiếu tướng Nguyễn Hồng Thái làm Tham mưu trưởng Quân khu 2
- ·Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ trở thành “bếp ăn” của thế giới
- ·Thủ tướng chỉ đạo giải pháp để được mùa nhưng không mất giá lúa
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Đà Nẵng bầu Chủ tịch HĐND mới thay ông Xuân Anh vào 'phút 89'