【nhận định giải vô địch quốc gia đức】Bộ Y tế đề xuất kiểm soát đặc biệt chất Salbutamol
Cũng theo Cục Quản lý Dược,ộYtếđềxuấtkiểmsoátđặcbiệtchấnhận định giải vô địch quốc gia đức trước tình trạng lạm dụng việc sử dụng chất cấm Salbutamol trong chăn nuôi đang gây nguy hại lớn cho sức khỏe người tiêu dùng, Bộ Y tế đã có đề xuất sửa đổi bổ sung Luật Dược với quy định đưa chất Salbutamol vào diện "thuốc phải kiểm soát đặc biệt".
Được biết, Bộ Y tế đã thực hiện nhiều cuộc kiểm tra đột xuất các doanh nghiệp dược nhập khẩu Salbutamol và phát hiện một số công ty dược có vi phạm. Do đây là chất có ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe con người nên bên cạnh việc xử phạt hành chính, đồng thời chuyển hồ sơ sang Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49), Bộ Y tế đã gửi hồ sơ sang Bộ Công an đề nghị điều tra, xử lý.
Đồng thời, để ngăn chặn nguy cơ thất thoát các nguyên liệu làm thuốc như Salbutamol và các chất tương tự, Bộ cũng đã đề xuất bổ sung vào Luật Dược (sửa đổi) nội dung: đưa các nguyên liệu, các thuốc bị cấm sử dụng trong các lĩnh vực khác (ví dụ như: nguyên liệu Salbutamol trong ngành nông nghiệp) vào khái niệm "thuốc phải kiểm soát đặc biệt" (Luật Dược năm 2005 quy định các thuốc phải kiểm soát đặc biệt chỉ bao gồm: thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc và thuốc phóng xạ).
Nếu được chấp thuận thì Salbutamol sẽ được "đối xử" như các thuốc thuộc danh mục cần kiểm soát đặc biệt khác, đó là được quản lý chặt chẽ theo các quy định như: Các cơ sở kinh doanh thuốc thuộc danh mục cần kiểm soát đặc biệt phải đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định chung đối với thuốc. Ngoài ra, phải đáp ứng các điều kiện về đảm bảo an ninh, đảm bảo kiểm soát không để xảy ra thất thoát hay sử dụng trái mục đích phòng bệnh, chữa bệnh.../.
Salbutamol nằm trong số nguyên liệu được sử dụng để sản xuất thuốc điều trị hen suyễn, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Được biết, hiện có 3 chất có tính tạo nạc đang được sử dụng trên thị trường là salbutamol, ractopamine, clenbuterol, trong đó chất salbutamol là chất được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam. Trong cơ thể vật nuôi, tồn dư salbutamol được bài tiết dần qua nước tiểu nhưng chúng vẫn tích lũy lâu trong gan, thận, mỡ, võng mạc và không bị phân huỷ khi nấu chín ở nhiệt độ cao. Vì thế mà các trường hợp ngộ độc được báo cáo thường do ăn nội tạng động vật và là một trong những tác nhân gây ung thư. |
Tố Uyên
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Chăm lo cho người cao tuổi
- ·Quan tâm ứng phó thiên tai
- ·Triển khai Tháng tổng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường đợt 3
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Phấn đấu đạt tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế toàn tỉnh là 91,61%
- ·Tăng thu nhập nhờ câu ếch
- ·Tặng quà cho hộ nghèo, phụ nữ và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
- ·Tây Ninh Smart
- ·Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Tuổi trẻ Vị Thanh xây dựng tuyến đường đẹp hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 5
- ·Ra mắt mô hình “Siêu thị 0 đồng” giúp đỡ người nghèo
- ·Giảm nghèo bền vững
- ·Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu
- ·Hậu Giang đã cấp hơn 117,8 tỉ đồng hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng dịch Covid
- ·Tích cực bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ
- ·Huyện Châu Thành: Giải tỏa lấn chiếm hành lang tại chợ Ngã Sáu
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·Nhiều hoạt động thiết thực vì môi trường