会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bayern vs sc freiburg】Chứng khoán tuần: Phục hồi trong thấp thỏm!!

【bayern vs sc freiburg】Chứng khoán tuần: Phục hồi trong thấp thỏm!

时间:2025-01-25 20:31:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:469次

chứng khoán tuần

Một tuần giao dịch có 3 phiên tăng,ứngkhoántuầnPhụchồitrongthấpthỏbayern vs sc freiburg 2 phiên giảm với điểm số bò dần lên trong mối lo ngại về một nhịp phục hồi kỹ thuật trước khi quay đầu giảm tiếp.

Lo ngại từ blue-chips

Trong khi VN-Index vẫn tăng được trong tuần qua thì chỉ số HSX30 đại diện cho các cổ phiếu blue-chips lớn nhất thị trường lại giảm 0,2%. Quả thực tuần qua mức giảm sâu nhất của HSX30-Index là 3,74% so với đỉnh, trong khi VN-Index giảm sâu nhất là 2,84%. Chính các cổ phiếu lớn đã điều hướng chỉ số giảm điểm.

Trong 3 phiên phục hồi chậm tuần qua, cũng chính các blue-chips phục hồi tạo nên sức đẩy. Điều gây lo ngại chính là việc phục hồi này không tương xứng với mức giảm mạnh trước đó.

Lấy ví dụ, VNM giảm từ đỉnh tối đa là 4,42%, mức phục hồi chỉ là 2,58% kể từ đáy. VCB giảm tối đa 5,17% từ đỉnh gần nhất tuần trước và tuần này phục hồi 1,73%. BID, CTG gần như chưa thoát khỏi đáy, STB thậm chí thủng đáy.

Nói theo ngôn ngữ kỹ thuật, các blue-chips phục hồi trong tuần qua vẫn chưa hoàn tăng lại được mức giảm ngắn hạn liền trước đó, hay vẫn đang thấp hơn đỉnh cao cũ và có nguy cơ tạo một đỉnh mới thấp hơn. Trong phân tích kỹ thuật, khi giá phục hồi không đủ và tạo đỉnh thấp hơn thì xác suất cao là nhịp điều chỉnh vẫn chưa kết thúc và giá có thể giảm tiếp một nhịp nữa.

Kịch bản tốt hơn có thể mong đợi là các chỉ số tiếp tục tăng trên cơ sở kéo giá của các cổ phiếu lớn. Lấy ví dụ trong hai ngày cuối tuần rồi, GAS và trước đó là cả VNM đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tăng điểm của các chỉ số. Hai mã vốn hóa lớn này có khả năng điều hướng VN-Index rất tốt. Cơ hội tăng cao hơn và tạo đỉnh cao mới của chỉ số vẫn có thể xảy ra.

Tuy nhiên GAS đã tăng trên 18% kể từ đầu tháng 6 và về mặt kỹ thuật, đang gặp ngưỡng kháng cự cứng trong khoảng 64.000 đồng – 65.000 đồng. Liệu mức tăng này đã phản ánh đủ triển vọng lợi nhuận quý 2/2017 hay chưa? Thêm nữa giá dầu phục hồi tốt trong tuần qua cũng hỗ trợ nhiều nhưng cũng giống GAS, giá dầu đang gặp lại ngưỡng kháng cự là đỉnh cao tháng 6/2017 ở khoảng 49.8-50USD/thùng (dầu Brent) hay 47-47.3USD/thùng (dầu WTI).

Đối với VNM, trước mắt cổ phiếu này vẫn đang thấp hơn đỉnh cao 158.200 đồng của tuần trước. Chừng nào VNM chưa vượt được đỉnh cao này thì vẫn còn nguy cơ điều chỉnh sâu hơn hoặc đi ngang. Phiên giao dịch cuối tuần qua, chỉ cần VNM không tăng được và quay sang giảm, lập tức đà phục hồi của VN-Index bị cắt đứt vì chỉ riêng GAS không thể làm nên trò trống gì.

Các blue-chips về lý thuyết vẫn còn có cơ hội tăng vì đây là lúc có nhiều thông tin hỗ trợ sẽ xuất hiện. Tuy nhiên không nhất thiết toàn bộ nhóm này sẽ tăng. Chẳng hạn một số thông tin tích cực về lợi nhuận của cổ phiếu ngân hàng rõ ràng là không có ảnh hưởng gì đáng kể.

Như thế triển vọng cao nhất ở thời điểm hiện tại là các cổ phiếu sẽ phân hóa tăng giảm tùy vào thông tin hỗ trợ. Sẽ rất khó có được một nhịp tăng đồng loạt ở các cổ phiếu như trước. VN-Index sẽ chịu tác động không đồng nhất, nếu ngày nào có nhiều blue-chips cùng tăng thì điểm số sẽ mạnh, nhưng diễn biến đó sẽ không thể duy trì nếu phiên kế tiếp giá lại phân hóa trở lại. Nói cách khác, việc chỉ số tăng trong giai đoạn này mang tính nhất thời nhiều hơn là xu hướng. Thậm chí việc vượt 780 điểm nếu có xảy ra cũng khó dẫn đến đột biến của cổ phiếu, khi đa số cổ phiếu còn chưa vượt được đỉnh của chính mình.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 14/7

Giá đóng cửa ngày 7/7

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 14/7

Giá đóng cửa ngày 7/7

Mức tăng (%)

CCL

5.56

7.4

-24.86

HAR

8.19

5.86

39.76

DTA

7.61

8.9

-14.49

HAI

7.26

5.2

39.62

CYC

1.9

2.2

-13.64

RDP

23.1

18.8

22.87

PPI

3.36

3.8

-11.58

APG

5.92

4.92

20.33

EMC

17.05

19.2

-11.2

COM

73

60.7

20.26

BMP

90

98.5

-8.63

TNT

4.85

4.05

19.75

HRC

32.3

35.35

-8.63

HAP

5.35

4.49

19.15

ATG

3.42

3.74

-8.56

JVC

3.99

3.36

18.75

RIC

7.79

8.5

-8.35

TSC

5.09

4.35

17.01

TVS

10.1

11.01

-8.23

SMA

9.6

8.31

15.52

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 14/7

Giá đóng cửa ngày 7/7

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 14/7

Giá đóng cửa ngày 7/7

Mức tăng (%)

PIV

24.5

33.3

-26.43

HLC

27.1

19

42.63

SGH

30

36.9

-18.7

SDE

4.2

3

40

MEC

2.7

3.2

-15.63

KST

21.1

16.5

27.88

SRA

10.5

12.4

-15.32

VDS

13.3

11

20.91

CTT

9.3

10.9

-14.68

SDG

28.7

23.8

20.59

PSC

11.2

13.1

-14.5

ATS

22.4

18.6

20.43

OCH

6.2

7.1

-12.68

HHC

58.9

50.5

16.63

PVL

3.6

4.1

-12.2

SPI

3.6

3.1

16.13

C92

8.1

9

-10

HVA

4

3.5

14.29

NVB

7.3

8.1

-9.88

CCM

23.8

21

13.33

Dòng tiền suy yếu

Trong những phiên phục hồi tuần qua, yếu tố thanh khoản cũng khiến đà tăng chưa trọn vẹn. Phân tích kỹ thuật rất quan tâm tới thanh khoản và thông thường các nhịp tăng cần được củng cố bằng quy mô giao dịch tăng theo. Điều đó đã không xảy ra trong tuần qua.

Cụ thể, ngoài hai phiên bán tháo đầu tuần đạt quy mô giao dịch tương đối cao, các phiên phục hồi còn lại đều có thanh khoản thấp. Tổng giá trị giao dịch bình quân tuần qua là 4.547,1 tỷ đồng/ngày, giảm 4,3% so với trung bình tuần trước đó. Giá trị khớp lệnh bình quân đạt 4.027,7 tỷ đồng/ngày, giảm 5,2%. Tính theo mức bình quân thì tuần qua là tuần giao dịch kém nhất kể từ cuối tháng 4/2017.

Dòng tiền có biểu hiện đi xuống khi thị trường đạt đỉnh cao là điều không mấy tích cực. Giống như đẩy một chiếc xe lên dốc, dốc càng cao thì càng cần nhiều sức mạnh. Trên thị trường, tiền chính là sức mạnh, càng có nhiều người bỏ nhiều tiền vào giao dịch thì thị trường càng có triển vọng tăng trưởng.

Điều ngược lại lại đang diễn ra trong tuần qua khi dòng tiền giảm đi. Đây có thể mới chỉ là biến động về dòng tiền trong ngắn hạn, xuất phát từ tâm lý thận trọng cho rằng nhịp điều chỉnh vẫn chưa kết thúc. Nhà đầu tư đang chờ đợi xem liệu thị trường sẽ quay đầu giảm tiếp để tạo đáy thật sự, hay sẽ bùng nổ luôn.

Sự thận trọng này thể hiện khá rõ trong cơ cấu dòng vốn giao dịch trên thị trường tuần qua. Xét về giá trị tuyệt đối mua, lượng vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường đã tăng 20% so với tuần trước đó, trong khi thanh khoản chung lại giảm. Điều này đã đẩy tỷ trọng giao dịch của khối ngoại lên 12,1% tổng giá trị thị trường tuần qua, mức cao nhất kể từ tuần tái cơ cấu ETF gần nhất. Thị trường đang trông cậy vào khối ngoại duy trì dòng tiền, trong khi nhà đầu tư trong nước giảm mạnh giao dịch.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

3.7.2017

4,225.4

333.2

255.8

4.7.2017

3,875.6

213.6

190.4

5.7.2017

3,674.1

234.9

216.0

6.7.2017

4,360.0

379.7

282.6

7.7.2017

5,098.9

261.8

349.1

10.7.2017

4,938.9

426.8

348.2

11.7.2017

4,015.3

447.8

376.2

12.7.2017

3,796.9

325.9

309.4

13.7.2017

3,747.8

353.0

303.6

14.7.2017

3,639.7

260.8

279.3

Trọng Nghĩa

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
  • Mở bán 10 căn hộ cuối cùng dự án Samland Giai Việt với giá ưu đãi
  • Nhiều khả năng ECB sẽ tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm
  • Thu nhập từ cổ phiếu ưu đãi được miễn thuế TNDN
  • Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
  • Trí tuệ nhân tạo có thể đóng góp 4,4 nghìn tỷ USD cho kinh tế toàn cầu
  • Trao thưởng chương trình “MobiFone: Nghe thoại quốc tế
  • Xúc động khi nghe NSƯT Hoàng Tùng hát nhân Ngày của Cha
推荐内容
  • Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
  • Chiều 23/5: Chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trước trần nợ của Mỹ
  • Quảng Ninh công bố chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh 2020
  • Big C giảm giá đến 50% hơn 1.000 sản phẩm phục vụ Tết cổ truyền
  • ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
  • Chứng khoán Mỹ chúi đầu đi xuống sau báo cáo doanh số bán lẻ tháng 4