【kqbd kazakhstan】Các nhà đầu tư nước ngoài không muốn bán khoản đầu tư tại Việt Nam
76% ngân hàng của Việt Nam có lo ngại về tình trạng nợ xấu.
TheácnhàđầutưnướcngoàikhôngmuốnbánkhoảnđầutưtạiViệkqbd kazakhstano thông tin từ một cuộc khảo sát của công ty kiểm toán Ernst & Young khi phỏng vấn các lãnh đạo ngân hàng cấp cao và khách hàng của 17 ngân hàng, bao gồm các ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, có tới 24% các ngân hàng Việt Nam tham gia cuộc khảo sát nghĩ rằng nợ xấu là vấn đề quan trọng nhất mà nền kinh tế đang đối mặt; 76% các ngân hàng Việt Nam tham gia cuộc khảo sát nghĩ rằng nợ xấu là vấn đề quan trọng nhất ảnh hưởng đến ngành ngân hàng (so với 17% tại Malaysia, 33% tại Indonesia và 0% tại các thị trường sơ khai khác) và tới 94% ngân hàng Việt Nam trông đợi cải thiện kết quả tài chính.
Họ trông chờ khá nhiều vào sự cải thiện tình hình kinh tế Việt Nam, nhưng vẫn rất quan ngại rằng nhu cầu tiêu dùng yếu và năng suất lao động thấp có thể ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế trong thời gian tới.
Các ngân hàng Việt Nam tỏ ra lo ngại với tình hình nợ xấu của ngân hàng hiện nay. Ảnh TTXVN
Theo ông Keith Pogson, Giám đốc Điều hành Dịch vụ Tài chính Ngân hàng Ernst & Young châu Á - Thái Bình Dương, các ngân hàng Việt Nam hiện nay tỏ ra khá lạc quan với 2 phương thức kinh doanh là kinh doanh ngân hàng bán lẻ và tiền gửi của doanh nghiệp, tuy nhiên khá thận trọng khi về cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa mà chỉ thích cho vay tài trợ dự án.
Lý giải về điều này, ông Keith Pogson cho biết, thực tế ở nhiều quốc gia khác khi ngân hàng gặp nợ xấu thì Chính phủ có biện pháp kiểm soát và ngân hàng buộc phải cho vay doanh nghiệp có chất lượng, đặc biệt là doanh nghiệp lớn, còn doanh nghiệp nhỏ và vừa rủi ro nhiều hơn nên đây cũng là lẽ thường.
Tình hình thực tế và kết quả của các biện pháp xử lý nợ xấu tại Việt Nam
Trong phát biểu trả lời báo chí tại buổi công bố Báo cáo “Khảo sát ngành ngân hàng tại các thị trường mới nổi”, ông Keith Pogson đã bày tỏ những quan điểm của mình về kết quả việc xử lý nợ xấu tại Việt Nam hiện nay.
Ông cho biết, để xử lý nợ xấu cần phải làm 2 việc. Thứ nhất là đẩy những tài sản nợ xấu đó ra khỏi bảng cân đối kế toán của NH sang VAMC để NH tập trung vận hành tốt. Điều này Việt Nam đã làm được trong thời gian qua. Và thứ 2 là xử lý những khoản nợ xấu đó bằng cách tái cấu trúc, tăng cường minh bạch, tuy nhiên thời gian qua Việt Nam vẫn chưa làm đc.
Ông Keith Pogson bày tỏ về tình hình giải quyết nợ xấu và mối quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài với các khoản đầu tư tại Việt Nam trong thời gian tới. Ảnh minh họa
Theo ông, để giải quyết tận gốc những vấn đề nợ xấu thì không chỉ nỗ lực của Nhà nước mà còn phải cần toàn bộ các Bộ ngành liên quan. Việc đầu tiên là xây dựng một khuôn khổ pháp lý tạo thuận lợi cho việc giải quyết nợ xấu như cho phép mua bán nợ dễ dàng hơn, đàm phán lại các khoản vay, hoán đổi nợ thành vốn cổ phần hoặc là có động lực ưu đãi thuế cho các thương vụ chuyển nhượng nợ xấu.
Biện pháp thứ 2, nếu chỉ để nợ xấu ở đó thì không thể giải quyết được, phải có các biện pháp như tăng vốn, đưa thêm mô hình mới, ý tưởng kinh doanh mới vào. 1 số nước khác họ đã cho nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào mua bán nợ xấu.
Các nhà đầu tư nước ngoài vẫn kỳ vọng vào các khoản đầu tư tại Việt Nam
Ông Keith Pogson cho rằng việc M&A tại Việt Nam đang có 2 động lực. Động lực chính là có một số NH đang có những khó khăn đặc biệt và NHNN đang có hướng xử lý theo cách cho các NHTMCP có vốn Nhà nước hoặc các Ngân hàng nước ngoài mua lại. Động lực thứ hai là việc hợp nhất cũng được các NHNN khuyến khích sao cho các NH trong nước hợp nhất với nhau để trở thành các NH trụ cột lớn mạnh hơn.
Việc M&A các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay đang có nguồn động lực lớn. Ảnh minh họa
Trong thời gian tới, xu hướng các NHTMCP thực hiện M&A với nhau sẽ gia tăng đáng kể và điều này là một tín hiệu tốt, bởi sẽ giúp tăng quy mô ngân hàng, cũng nghĩa là tăng được năng lực của ngân hàng. Nhưng các NH cần 1 khuôn khổ pháp lý thuận lợi và dễ dàng hơn chứ không chỉ dừng lại ở việc nhà nước chi phối và thực hiện theo yêu cầu của NHNN như hiện nay.
Chia sẻ về xu hướng của các nhà đầu tư, ông Pogson và một số nhà đầu tư nước ngoài cho biết, các nhà đầu tư nước ngoài hiện vẫn rất quan tâm đến việc mua bán nợ xấu ở Việt Nam và họ nhận thấy tiềm năng phát triển của thị trường này, nên mặc dù tình hình các ngân hàng ở Việt Nam trong vài năm vừa qua gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên, các nhà đầu tư không hề có ý định bán các khoản đầu tư của mình tại Việt Nam
Phan Huyền(th)
Doanh nghiệp “thở phào” vì được hoãn chuyển nhóm nợ xấu
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Phát triển công nghệ thông tin hướng tới kho bạc điện tử
- ·Pep thông tin nóng chấn thương Rodri, có giải pháp cho Man City
- ·Cục Thuế Lâm Đồng: “Một cửa” liên thông với nhiều sở, ngành
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Lịch thi đấu Cup C1 hôm nay 19/9
- ·Thêm dự án thép được quy hoạch
- ·Kết quả Juventus 0
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·HLV Nam Định tuyên bố thắng Bangkok United ở giải châu Á
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Đảm bảo an ninh năng lượng
- ·Kết quả bóng đá Wolves 1
- ·Neymar nói xấu Mbappe với các đàn em tại Real Madrid
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Hải quan Hải Phòng khu vực 3 lắp đặt máy tính giúp doanh nghiệp tra cứu hồ sơ
- ·TP.Hồ Chí Minh đặt mục tiêu nợ thuế dưới 5% tổng thu
- ·Nhận định Nam Định vs Lee Man, 19h00 ngày 18/9
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Tuyển Việt Nam không có Công Phượng đã có… Công Phương