【kết quả oman】Ông Công, ông Táo: Tổng hợp sự tích về Táo Quân
Không biết tục cúng Ông Táo đã có từ bao giờ nhưng theo các vị cao niên kể lại thì đây là phong tục đã có từ rất lâu và có rất nhiều điển tích về ngày lễ ông Công,ÔngCôngôngTáoTổnghợpsựtíchvềTáoQuâkết quả oman ông Táo được lưu truyền trong dân gian. Dưới đây là một số sự tích còn lưu truyền đến ngày nay.
Sự tích thứ nhất
Truyền thuyết xưa kể lại có hai vợ chồng nghèo khổ quá, phải bỏ nhau, mỗi người một nơi tha phương cầu thực. Sau đó, người vợ may mắn lấy được chồng giàu. Một năm, vào ngày 23 tháng Chạp, đang đốt vàng mã ngoài sân thì thấy một người ăn xin bước vào, nhận ra chính là chồng cũ nên người vợ động lòng, đem cơm gạo, tiền bạc ra cho. Người chồng mới biết chuyện, nghi ngờ vợ. Người vợ đâm khó xử, uất ức lao vào bếp lửa, tự vẫn. Người chồng cũ đau xót, cũng nhảy vào lửa chết theo. Người chồng mới ân hận, lao vào lửa nốt! Trời thấy cả ba người đều có nghĩa nên phong cho làm "vua bếp". Và từ đó, dân gian mới có câu ca rằng:
Thế gian một vợ một chồng
Chẳng như vua bếp hai ông một bà
Cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm đã trở thành một phong tục truyền thống của người dân Việt Nam
Sự tích thứ hai
Theo người Việt Nam, Táo quân là chức Ngọc Hoàng thượng đế trao cho ba người có mối tình thâm nghĩa nặng: nàng Thị Nhi và hai chàng Trọng Cao, Phạm Lang. Thị Nhi có chồng là Trọng Cao. Tuy ăn ở mặn nồng tha thiết với nhau, nhưng mãi không có con. Vì vậy, dần dà Cao hay kiếm chuyện xô xát dằn vặt vợ.
Một hôm, chỉ vì một chuyện nhỏ, Cao gây thành chuyện lớn, đánh Thị Nhi và đuổi đi. Nhi bỏ nhà, lang thang đến một xứ khác và sau đó gặp Phạm Lang. Phải lòng nhau, hai người kết thành vợ chồng. Phần Trọng Cao, sau khi nguôi giận thì quá ân hận, nhưng vợ đã bỏ đi xa rồi. Ray rứt và nhớ quay quắt, Cao lên đường tìm kiếm vợ. Ngày này qua tháng nọ, tìm mãi, hết gạo hết tiền, Cao phải làm kẻ ăn xin dọc đường. Cuối cùng, may cho Cao, tình cờ tìm xin ăn đúng nhà của Nhi, nhằm lúc Phạm Lang đi vắng. Nhi sớm nhận ra người hành khất thân tàn ma dại đúng là người chồng cũ của mình. Nàng mời vào nhà, nấu cơm mời Cao. Đúng lúc đó, Phạm Lang trở về. Nhi sợ chồng nghi oan, nên giấu Cao dưới đống rạ sau vườn. Chẳng may, đêm ấy, Phạm Lang nổi lửa đốt đống rạ để lấy tro bón ruộng. Thấy lửa cháy, biết Cao ở trong đó, Nhi lao mình vào tính cứu Cao ra. Thấy Nhi nhảy vào đống lửa, Phạm Lang thương vợ cũng nhảy theo. Cả ba đều chết trong đám lửa.
Thượng đế thương tình thấy 3 người sống có nghĩa có tình nên phong cho làm vua bếp hay còn gọi là Định phúc Táo Quân và giao cho người chồng mới là Thổ Công trông coi việc trong bếp, người chồng cũ là Thổ Địa trông coi việc trong nhà, còn người vợ là Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa. Không những định đoạt may, rủi, phúc họa của gia chủ, các vị Táo còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.
Có nhiều sự tích khác nhau về ông Công, ông Táo tại Việt Nam
Sự tích thứ ba
Hai vợ chồng nghèo, chồng đi buôn, vợ làm ruộng nên chồng thường xa nhà thỉnh thoảng mới về, đôi khi đi suốt năm mới về. Rồi một chuyến đi biền biệt không tin tức, không tiền bạc gởi về. Người vợ chờ cả 10 năm vẫn biệt tích. Sau đó người vợ lấy một người chồng khác làm nghề săn bắn; người này nuôi một đầy tớ tên là Lốc.
Một hôm chồng mới và Lốc đi săn vắng nhà, đột nhiên người chồng cũ trở về và cho biết sở dĩ đi biền biệt là vì gặp giặc bắt lưu lạc trong rừng nay mới trốn thoát về được. Người vợ chỉ còn biết ôm chồng cũ khóc than, và dọn cơm rượu mời ăn. Khi chồng mới sắp về người vợ đưa chồng cũ ra đống rơm ẩn tạm. Chủ và tớ đi săn về được một con cầy. Chồng giục vợ đi sắm mọi thứ để làm một bữa.
Trong khi người vợ đi vắng, người chồng và đầy tớ đốt đống rơm để thui cầy. Lửa vô tình đốt cháy thiêu người chồng cũ đang ngủ say. Giữa lúc đó, người vợ về thấy thế, rất đau đớn, tự cảm thấy như thể vì mình mà chồng cũ chết, nên nhảy vào đống lửa chết theo.
Người chồng mới thương tiếc vợ, cũng đâm đầu vào lừa. Người đầy tớ vừa thương chủ vừa hối hận vì chính tay mình châm lửa thiêu chết người cũng nhảy nốt vào lửa chết theo.
Ba vợ chồng sau đó được Diêm Vương cho hóa làm ba ông đầu rau. Còn người đầy tớ được hóa làm đồ dùng chặn đống nhấm, quen gọi là “thằng Lốc”. Trong tranh vẽ Táo quân, thường thấy vẽ người đầy tớ có nghĩa đứng cạnh ba người.
Tuyết Anh(T/h)
Giáp Tết, ‘bà Hỏa’ nuốt trọn hai xưởng gỗ cả 1.000 m2(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Điện thương phẩm miền Bắc tăng 10,27% hai tháng đầu năm
- ·Trung Quốc giảm mạnh nhập khẩu gạo nếp Việt
- ·Năng lượng tái tạo và điện khí: Công cụ chống biến đổi khí hậu hiệu quả
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Cục Hóa chất: Góp phần phát triển bền vững ngành công nghiệp hóa chất
- ·Quảng Ninh: Bốc rót những tấn than tiêu thụ đầu tiên mở đầu năm mới
- ·Đề xuất tạm dừng kinh doanh hàng miễn thuế của Công ty CP miễn thuế Halo Lạng Sơn
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Cục Thuế Bình Dương xử phạt chậm nộp hồ sơ khai thuế gần 900 triệu đồng
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Cơ hội trúng 600 triệu đồng khi gửi tiết kiệm tại Vietcombank
- ·Dịch vụ điện trên xã đảo Nhơn Châu: Đi sau về trước nhờ áp dụng công nghệ hiện đại
- ·Doanh nghiệp giảm chi phí nhờ áp dụng chứng từ điện tử
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Ngành Hải quan: Khắc phục kịp thời hạn chế trong thực tiễn quản lý thuế
- ·7 mục tiêu đối với Hải quan Việt Nam đến năm 2030
- ·92,6% doanh nghiệp đã đăng ký và chuyển đổi sử dụng hóa đơn điện tử
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·Lãnh đạo doanh nghiệp chứng khoán bị bắt, quyền lợi nhà đầu tư vẫn đảm bảo