【kết quả quả bóng đá】Ông Johnathan Hạnh Nguyễn lại xin đầu tư Nhà ga T3 Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất
Sức ép phải sớm triển khai nhà ga T3 là rất lớn bởi đến cuối năm 2017,ÔngJohnathanHạnhNguyễnlạixinđầutưNhàgaTCảnghàngkhôngquốctếTânSơnNhấkết quả quả bóng đá sản lượng hành khách thông qua Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đã vượt con số 36 triệu khách, trong đó Nhà ga quốc nội T1 đã khai thác 22,37 triệu lượt (vượt 1,5 lần công suất thiết kế). |
Đây là lần thứ 2 trong khoảng 1 năm trở lại đây, IPP do ông Johnathan Hạnh Nguyễn làm Chủ tịch HĐTV xin tham gia đầu tưvào Nhà ga T3.
IPP hiện là cổ đông lớn nhất tại Công ty cổ phần Nhà ga quốc tế Cam Ranh – nhà đầu tư Dự ánnhà ga hành khách quốc tế Cam Ranh có tổng mức đầu tư 3.735 tỷ đồng, được đưa vào khai thác hồi tháng 6/2018.
Ông Johnathan Hạnh Nguyễn cho biết, IPP cũng là cổ đông lớn, nhà đầu tư chiến lược của Công ty cổ phần Dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) và là nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam cho 96 thương hiệu đẳng cấp thế giới về thời trang, rượu và thức ăn nhanh.
Theo thông tin của Baodautu.vn, hiện đang có rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước xin tham gia đầu tư vào Nhà ga T3, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất sau khi Bộ GTVT phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết cảng hàng không này.
Trước đó, hồi tháng 3/2017, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Liên Thái Bình Dương (IPP); Liên danh Công ty cổ phần Kết cấu thép Atad - Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và phát triển Nam Việt Á đã gửi đề xuất tới Bộ GTVT muốn được cùng ACV đầu tư vào việc xây dựng Nhà ga T3, T4 theo quy hoạch và chủ trương được phê duyệt.
Tuy nhiên, Vietjet mới là nhà đầu tư dạm hỏi sớm nhất khi ngay từ tháng 1/2017, hãng hàng không tư nhân lớn nhất Việt Nam đã đề nghị Bộ GTVT cho phép đầu tư nhà ga T4 có công suất khoảng 10 triệu hành khách/năm tại lô đất tiếp giáp khu vực sân đỗ 21 ha. Ngoài nhà ga T4, Vietjet cũng xin đầu tư Dự án Tổ hợp kỹ thuật và dịch vụ hàng không Vietjet tại khu đất 30 ha – Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, với tổng mức đầu tư lên tới 3.048 tỷ đồng để xây dựng 1 nhà ga hàng hóa công suất 300.000 ha/năm; khu sửa chữa, bảo dưỡng kỹ thuật tàu bay và chế biến suất ăn.
Vào tháng 12/2018, ACV đã có văn bản kiến nghị Bộ GTVT báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng Nhà ga hành khách T3 – Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất. Theo đó, ACV sẽ xây dựng Nhà ga hành khách nội địa T3, 2 cao trình, công suất 20 triệu hành khách/năm, với tổng diện tích sàn nhà ga khoảng 100.000 m2 tại trước sân đỗ máy bay khu vực 19.79 ha vừa được Bộ Quốc phòng bàn giao. Dự án có khái toán tổng mức đầu tư là 11.659 tỷ đồng sẽ do ACV đầu tư 100% bằng nguồn vốn doanh nghiệpvới thời gian hoàn vốn khoảng 23 năm.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Kéo giãn xương hàm liên tục sửa biến dạng cho cô gái Hà Nội teo lép nửa mặt trái
- ·TPHCM: Sản phẩm nông nghiệp chủ lực cũng khó đầu ra
- ·Buộc thôi việc Giám đốc Sở Y tế Hải Dương, tạm phân công người phụ trách mới
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·Trung Quốc giảm thuế nhập khẩu hàng loạt mặt hàng
- ·Sống động triển lãm Viện nghiên cứu Dinh dưỡng Nutifood Thụy Điển tại Hà Nội
- ·Phòng khám Nguyễn Trãi
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Bí quyết sống thọ của cụ ông 100 tuổi từng bị ung thư ruột
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Đột quỵ khiến người đàn ông trẻ đang ngồi chơi bỗng cứng người, liệt nửa mặt
- ·Việt Nam duy trì vị trí số 1 cung cấp tôm cho Nhật Bản
- ·Từ tháng 5, hạt điều nhập khẩu từ châu Phi hết khó kiểm dịch
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·FTA khu vực châu Phi sẽ có hiệu lực vào 30/5
- ·Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn nghỉ việc từ 1/11
- ·Tác dụng của hai phút leo cầu thang mỗi ngày
- ·100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- ·Khảo sát gần 1.000 người dân TP.HCM, hơn 98% có kháng thể ngừa Covid