【cuiaba vs】ĐBSCL thiếu nghiêm trọng nhân lực y tế chuyên ngành hiếm
Hiện nay, toàn vùng ĐBSCL chỉ có 152 bác sĩ làm việc tại 5 chuyên ngành hiếm là giải phẫu bệnh, lao, phong, pháp y, tâm thần. Đến năm 2020, trên 50% bác sĩ thuộc 5 chuyên ngành này lại đến tuổi nghỉ hưu.
Hiện nay, toàn vùng ĐBSCL chỉ có 152 bác sĩ làm việc tại 5 chuyên ngành hiếm là giải phẫu bệnh, lao, phong, pháp y, tâm thần. Đến năm 2020, trên 50% bác sĩ thuộc 5 chuyên ngành này lại đến tuổi nghỉ hưu.
Tại hội nghị đào tạo nhân lực y tế khu vực ĐBSCL do Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ tổ chức, đại diện Đại học Y Dược Cần Thơ cho biết, năm 2008, tỉ lệ bác sĩ, dược sĩ/vạn dân trong vùng ĐBSCL là 4,26 bác sĩ và 0,22 dược sĩ, thấp nhất trong cả nước.
Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực y tế cho các tỉnh trong khu vực, Trường đã mở rộng đào tạo nguồn lực tăng quy mô hợp lý. Theo đó, đến năm 2015, tỉ lệ được cải thiện đáng kể, đạt 6,35 bác sĩ và 1,39 dược sĩ/vạn dân, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu, nhất là thiếu nhân lực ở tuyến y tế cơ sở, vùng sâu, vùng xa.
Trong đó, tình trạng thiếu hụt bác sĩ làm trong 5 ngành hiếm là giải phẫu bệnh, lao, phong, pháp y, tâm thần khá nghiêm trọng: Toàn vùng chỉ có 152 bác sĩ làm việc tại 5 chuyên ngành hiếm và đến năm 2020, trên 50% bác sĩ thuộc 5 chuyên ngành này lại đến tuổi nghỉ hưu.
Cụ thể, 13 tỉnh, thành đều có trung tâm pháp y, nhưng chỉ có 4 bác sĩ chuyên ngành pháp y. Có 8 bệnh viện lao và bệnh phổi trong vùng hoạt động từ lâu, nhưng bác sĩ chuyên ngành ít, nhiều tỉnh chỉ từ 1-5 bác sĩ. Riêng tỉnh Kiên Giang không có bác sĩ chuyên ngành lao. Có 5 tỉnh không có chuyên ngành giải phẫu bệnh để phục vụ cho khoa ung bướu của bệnh viện tỉnh.
Theo đó, nhu cầu đào tạo 5 chuyên ngành hiếm của vùng khoảng 250 bác sĩ/năm. Trong đó, ngành có nhu cầu cao là lao. Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và Đại học Y Dược Cần Thơ đã làm việc với Bộ GD&ĐT đi đến thống nhất bổ sung 212 chỉ tiêu cho ngành hiếm và theo đặc thù của vùng.
Trong giai đoạn 2016-2020, nhu cầu bác sĩ, dược sĩ cho toàn vùng là 4.912 bác sĩ và 1.997 dược sĩ. Tỉnh có nhu cầu cao nhất là An Giang với 789 bác sĩ và 266 dược sĩ./.
Theo SGGP
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Hoạt động chống thất thu thuế bất động sản ở Cần Thơ hiện tại ra sao?
- ·Cục Thuế Thanh Hóa thu ngân sách đạt trên 55% dự toán
- ·Hà Nội: Kịp thời tháo gỡ vướng mắc triển khai “Bản đồ số hộ kinh doanh”
- ·Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
- ·Đại hạ giá tài sản của siêu lừa trong loạt đại án ngân hàng
- ·Hà Nội: Đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực
- ·Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Giá vàng hôm nay 18/2: Vàng tăng trở lại, hướng tới 1.850 USD/ounce
- ·Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành
- ·Hướng dẫn lập hóa đơn với hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế
- ·Đôi bạn 9X về quê lập nghiệp, bán 1 triệu bánh đa vừng sang Nhật Bản
- ·Giá vàng giảm, mua nhẫn Valentine lỗ hơn 1 triệu đồng/lượng
- ·Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Hải quan An Giang: Hỗ trợ hoạt động XNK, tăng nguồn thu cho ngân sách
- ·Samsung cam kết đồng hành, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam
- ·Tập đoàn FLC bổ nhiệm ông Lê Tiến Dũng làm Tổng Giám đốc
- ·Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·Giá vàng hôm nay 18/2: Vàng tăng trở lại, hướng tới 1.850 USD/ounce