【kết quả giải hạng nhất hàn quốc】Hiệu trưởng mong lãnh đạo Bộ GD
Trong mấy ngày gần đây,ệutrưởngmonglãnhđạoBộkết quả giải hạng nhất hàn quốc phương án đề xuất thí điểm chuyển đổi cơ chế từ công chức, viên chức sang hợp đồng trong ngành giáo dục của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cũng như tuyên bố về việc kiên quyết đưa ra khỏi ngành giáo viên không đạt yêu cầu của Bộ trường đã thu hút sự quan tâm của dư luận, đặc biệt là các thầy cô giáo trong ngành giáo dục ở vùng sâu, vùng xa.
Liên quan đến vấn đề trên, cô Triệu Thị Nga, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nà Mấu thuộc xã Mông Ân huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng nói: “Tôi đồng ý với Bộ trưởng và mong Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nên xem xét kỹ lưỡng để có cơ chế phù hợp cho từng hoàn cảnh, từng đối tượng. Đối với các thầy cô giáo vùng sâu, vùng xa nếu chuyển đổi cơ chế, lương của họ sẽ thấp hơn biên chế rất nhiều, cuộc sống của họ sẽ bị xáo trộn, vất vả do không có khoản phụ thu nào khác. Đồng lương thấp, cuộc sống vất vả thì họ sẽ không yên tâm công tác, nhất là những cô giáo xa gia đình”.
Cô giáo Triệu Thị Nga: "Cuộc sống của các thầy cô khó khăn nhưng cuộc sống của các em học sinh còn khó khăn hơn. Trường,lớp thì dột nát". (ảnh minh họa, nguồn: FB chúng tôi là giáo viên tiểu học)
Nói về việc Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lý giải chuyển sang chế độ hợp đồng thì trình độ giáo viên sẽ được nâng lên, làm việc sẽ hiệu quả và tâm huyết hơn biên chế, cô Nga cho rằng, điều đó chưa chắc đã đúng.
Cô nói: “Tôi thấy ở đây có nhiều giáo viên hợp đồng cũng không tâm huyết với nghề, còn những người thi đậu biên chế họ nhiệt tình trong công việc và tâm huyết với nghề. Ai giỏi, ai tâm huyết với nghề thì vẫn giỏi và vẫn tâm huyết. Chất lượng tốt thì vẫn cứ tốt”.
Nói về cuộc sống của các thầy cô giáo vùng sâu vùng xa, cô Triệu Thị Nga tâm sự: “Hiện nay, cuộc sống của các thầy, cô giáo và học sinh ở Nà Mấu vô cùng khó khăn. Trường cách thị trấn Cao Bằng 12km, cơ sở vật chất vẫn đang tạm bợ; phòng giáo viên, phòng học vẫn ọp ẹp.
Trường có 18 lớp với 287 học sinh và 27 cán bộ, giáo viên, không có nhân viên nhưng vẫn duy trì dạy học 2 buổi/1 ngày. Có đến 80% các thầy cô là xa gia đình (xa nhất là khoảng 300km), đều phải ở lại trường. Số còn lại là ở thị trấn, sáng đi chiều về. Đến thời điểm này, chỉ còn 3 cô chưa có gia đình. Các em học sinh ở đây rất chịu khó đi học, gần 100% là dân tộc H’Mông”.
Cô giáo Triệu Thị Nga cho biết: Đã dạy ở trường 27 năm nhưng chưa thấy lãnh đạo nào của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thăm trường
Cô Nga trải lòng: “Chúng tôi rất thiệt thòi. Trường không đường, không điện và cũng không có mạng Internet, sóng điện thoại chập chờn. Nhà ở của giáo viên lụp xụp, lớp học chưa đủ. Cuộc sống của các thầy, các cô xa gia đình rất thiếu thốn, 2 tuần mới về nhà 1 lần. Có những thầy cô đi tập huấn nhiều thì thời gian về thăm gia đình sẽ ít hơn.
Mỗi lần đi tập huấn rất mất thời gian vì đường sá xa xôi. Nói chung, cuộc sống của các thầy cô thiếu đủ thứ. Các cô, các thầy không có thu nhập thêm ngoài đồng lương của nhà nước. Ngoài ra, mọi thứ ở đây rất đắt đỏ, giá thịt lợn ở đây là 120 đến 130.000 đồng/1kg. Cái gì cũng phải đi mua ở chợ”.
Theo cô Nga, cuộc sống của các thầy cô khó khăn nhưng cuộc sống của các em học sinh còn khó khăn hơn. Các em học 2 buổi/1 ngày. Hàng ngày các em đi bộ đi học và xách theo chiếc cặp lồng cơm. Hôm nào trời mưa thì rất khổ. Những học sinh nhà xa, nếu mưa quá phải nghỉ học ở nhà. Nếu em nào đi học muốn ở lại trường cũng không được vì không có phòng để các em ở.
Đã 27 năm làm việc trong ngành giáo dục và có 20 năm làm quản lý, cô Triệu Thị Nga mong muốn các ĐBQH, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và đặc biệt là các Thứ trưởng hoặc các lãnh đạo Bộ hãy đi trải nghiệm thực tế nhiều hơn, đi sâu đi sát với giáo viên vùng cao để hiểu được cuộc sống của họ như thế nào.
Cô Nga cho biết: “Cán bộ Trung ương chưa bao giờ về với chúng tôi. Có những lần kiểm tra công tác phổ cập giáo dục, các lãnh đạo cấp trên có về nhưng chỉ về đến huyện thôi, còn xa chúng tôi lắm”.
Đặc biệt, cô Triệu Thị Nga góp ý thêm đối với lãnh đạo ngành giáo dục là nên bỏ bớt các chương trình tập huấn.
Cô cho biết: “Trước kia, thế hệ chúng tôi ngày lên lớp 1 buổi nhưng chất lượng vẫn tốt. Còn bây giờ, học 2 buổi/1 ngày chất lượng vẫn còn hạn chế. Chương trình thì thay đổi liên tục, chóng cả mặt; năm nào các giáo viên cũng phải đi bồi dưỡng nghiệp vụ.
Hồi mới ra trường làm giáo viên, chúng tôi thấy nghề giáo viên thanh cao lắm, còn bây giờ thì thấy áp lực công việc quá nhiều. Sáng lên lớp, chiều lên lớp, tối soạn bài rồi cuối năm đi tập huấn. Các giáo viên chúng tôi ở đây rất mong muốn Bộ trưởng giảm bớt Thông tư và sáng kiến kinh nghiệm. Nói thật là chẳng thực tế và hiệu quả gì cả”.
Theo VOV
(责任编辑:World Cup)
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Ngày 21/8: Giá cà phê Arabica tăng, hồ tiêu ổn định, cao su biến động trái chiều
- ·Khán giả xôn xao về giá vé concert BlackPink ở Mỹ Đình
- ·MC nổi tiếng tự sát sau khi thừa nhận quấy rối tình dục nhiều người
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Báo cáo tài chính nhà nước sẽ được trình Quốc hội đúng hạn
- ·Lý do Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc luôn trở thành tâm điểm
- ·Mạnh Trường bất ngờ vì cách vợ xử lý phiền hà liên quan công việc của chồng
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Ngày 7/9: Giá dầu thô tiếp đà tăng nhẹ, giá gas giảm
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Kiều Minh Tuấn nuôi tóc dài, hóa giang hồ gai góc
- ·Từ 1/8 sẽ tăng phí sát hạch lái xe từ 10.000
- ·Doanh nghiệp TPHCM nợ thuế hơn 27.000 tỷ đồng
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Agribank ủng hộ 10 tỷ đồng chung tay phòng chống dịch Covid
- ·Singapore
- ·Điều chỉnh tăng thu qua rà soát hồ sơ khai thuế
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Việt Nam tôn trọng, thực hiện nhất quán chính sách bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo