会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo đồng banh là gì】Lấy ý kiến xây dựng danh mục doanh nghiệp thoái vốn nhà nước!

【kèo đồng banh là gì】Lấy ý kiến xây dựng danh mục doanh nghiệp thoái vốn nhà nước

时间:2025-01-25 21:12:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:643次

lay y kien xay dung danh muc doanh nghiep thoai von nha nuoc

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ phát biểu tại cuộc họp.

Còn 108.502 tỷ đồng vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Theấyýkiếnxâydựngdanhmụcdoanhnghiệpthoáivốnnhànướkèo đồng banh là gìo dự thảo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện có 375 doanh nghiệp còn vốn nhà nước (không tính các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, UBND TP. HCM, Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước SCIC). Tổng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp 108.502 tỷ đồng (tính theo mệnh giá 10 nghìn đồng/cổ phần, cổ phiếu). Theo kế hoạch, giai đoạn 2017-2020 sẽ thoái vốn tại 436 doanh nghiệp. Theo đó, năm 2017 thoái vốn tại 161 doanh nghiệp; năm 2018: 185 doanh nghiệp; năm 2019: 65 doanh nghiệp; năm 2020: 25 doanh nghiệp. Tổng số vốn dự kiến thoái trong cả giai đoạn 2017-2020 là 64.457,4 tỷ đồng. Riêng năm 2017 dự kiến thoái là 19.779 tỷ đồng. Tính sơ bộ theo giá trị niêm yết trên sàn có thể đạt hơn 29.000 tỷ đồng (tại thời điểm 10/7/2017).

Một số bộ, địa phương có số doanh nghiệp cần thoái vốn nhiều là: Bộ Công Thương 4 doanh nghiệp; Bộ Giao thông Vận tải 7 doanh nghiệp, Bộ Xây dựng 9 doanh nghiệp, UBND Thành phố Hà Nội 17 doanh nghiệp; Bắc Giang 11 doanh nghiệp, Bình Định 9 doanh nghiệp; Nghệ An 6 doanh nghiệp... Các doanh nghiệp bộ, ngành địa phương chuyển về Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) để tiến hành thoái vốn là 11 doanh nghiệp. Trong đó, có một số doanh nghiệp lớn sẽ thoái vốn như Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) sẽ thoái 20% vốn điều lệ. Tổng công ty Sông Hồng thoái 35% vốn điều lệ; Tổng công ty CP Đầu tư phát triển xây dựng (DIC) thoái 49,65% vốn điều lệ, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội 47,80%...

Sẽ chuyển về SCIC 68 doanh nghiệp để thoái vốn

Cũng theo dự thảo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giai đoạn 2017- 2020, các bộ ngành, địa phương sẽ chuyển về Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước 68 doanh nghiệp để tiến hành thoái vốn. Năm 2017 chuyển về 11 doanh nghiệp, năm 2018: 48 doanh nghiệp, năm 2019: 7 doanh nghiệp và năm 2020: 2 doanh nghiệp. Trong đó, có một số doanh nghiệp lớn như: Tổng công ty Thép Việt Nam, Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Công ty CP giao nhận ngoại thương, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5; Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8; Tổng công ty LICOGI...

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng nêu rõ sẽ không dồn việc thoái vốn xuống cuối giai đoạn (năm 2020), để đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đề ra. Đối với những các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước có quy mô vốn lớn, có thể thực hiện thoái vốn thành một số đợt. Tuy nhiên, tỷ lệ thoái vốn mỗi đợt phải ở mức từ 20%- 36% tổng số vốn cần thoái để tạo sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Đối với doanh nghiệp sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, trường hợp cần thiết, Nhà nước chỉ nắm giữ tối đa 51% vốn điều lệ. Đối với doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế địa phương và phục vụ chiến lược ngành, Nhà nước chỉ nắm giữ tối đa 36% vốn điều lệ...

Dự thảo cũng quy rõ trách nhiệm cho bộ, ngành, địa phương để đảm bảo tiến độ theo danh mục. Bộ trưởng các bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền điều chỉnh sớm tiến độ và tăng tỷ lệ thoái vốn so với tỷ lệ tối thiểu hằng năm đã được phê duyệt; bổ sung thêm doanh nghiệp thực hiện thoái vốn sớm hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ thoái và tổng số thu từ thoái vốn vào cuối kỳ đạt đúng theo kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Cho ý kiến vào dự thảo Quyết định của Thủ tướng về Danh mục này, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết với những doanh nghiệp có vốn Nhà nước lớn như Habeco, Sabeco, SCIC, PVN, EVN, ACV... thì Thủ tướng Chính phủ sẽ có Quyết định riêng về cổ phần hoá, bán vốn Nhà nước. Số DNNN còn lại cần thiết phải được tập hợp đầy đủ trong một Danh mục cần bán vốn để công khai cho các nhà đầu tư biết, tính toán lựa chọn sở trường để đầu tư.

Phó Thủ tướng cũng đồng tình với dự thảo khi quy định tỷ lệ bán vốn từng năm (tỷ lệ tối thiểu), nhưng không “đóng băng” tỷ lệ này mà khuyến khích bộ, địa phương tăng tỷ lệ và đẩy nhanh tiến độ bán vốn theo tình hình thị trường. “Quy định danh mục doanh nghiệp bán vốn và tỷ lệ bán vốn hàng năm từ nay tới năm 2020 để đánh giá cụ thể và ràng buộc trách nhiệm người đứng đầu bộ ngành, địa phương. Nếu không làm được thì phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Ngoài ra, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ giao Bộ Tài chính rà soát, tính toán số lượng DNNN, số vốn cần thoái của DNNN tới năm 2020 và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong năm 2017.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
  • Thời của thẻ
  • Người mẹ của trẻ khuyết tật
  • Đình chỉ tổ bay VJA để máy bay đi Đà Lạt hạ cánh tại Cam Ranh
  • Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
  • Hai vụ chết người liên tiếp trong một ngày tại Bắc Giang
  • Chữa cháy rừng, một thôn đội trưởng tử vong vì kiệt sức
  • Thắt chặt tình làng nghĩa xóm
推荐内容
  • Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
  • Không để ảnh hưởng môi trường khu du lịch hồ Suối Lam
  • Sốt xuất huyết giảm so cùng kỳ năm 2013
  • Người cao huyết áp tránh ăn gì?
  • Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
  • Hiệu quả từ diễn đàn “Lắng nghe chị em nói”