【kết quả vô địch】VCCI lo ngại thủ tục kê khai giá sẽ quay lại cơ chế xin
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa gửi văn bản góp ý tới Bộ Tài chính về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Giá.
VCCI cho hay,ạithủtụckêkhaigiásẽquaylạicơchếkết quả vô địch về thủ tục kê khai giá, Luật Giá 2023 quy định, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc trường hợp phải kê khai giá. Tổ chức kinh doanh phải gửi thông báo mức giá sau khi định giá, điều chỉnh giá cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phục vụ tổng hợp, phân tích, dự báo giá thị trường.
Dự thảo Nghị định quy định, doanh nghiệp có quyền tự điều chỉnh giá, sau đó phải nộp hồ sơ kê khai giá cho cơ quan nhà nước trong vòng 5 ngày. Tuy nhiên, cơ quan nhà nước có quyền yêu cầu doanh nghiệp bổ sung, giải trình hồ sơ gồm duy nhất một tài liệu là văn bản kê khai giá theo mẫu do doanh nghiệp tự khai, tự chịu trách nhiệm, không cần nộp kèm bất kỳ tài liệu gì.
Tuy nhiên, VCCI thắc mắc, không rõ các trường hợp cơ quan nhà nước yêu cầu bổ sung và giải trình hồ sơ ở đây là những trường hợp nào?
"Trường hợp nếu cơ quan nhà nước yêu cầu doanh nghiệp bổ sung, giải trình hồ sơ - bao gồm cả việc trả lời các câu hỏi về nội dung kê khai - thì thủ tục này sẽ không còn mang bản chất là thủ tục thông báo nữa. Quy định này sẽ dẫn đến tình trạng một số nơi, một vài trường hợp bị biến tướng thành cơ chế xin - cho như trước đây", VCCI lo ngại.
Vì vậy, VCCI kiến nghị, Bộ Tài chính cần sửa đổi quy định theo hướng cơ quan nhà nước chỉ tiếp nhận hồ sơ một cách thuần tuý và tự động, không được phép yêu cầu doanh nghiệp bổ sung hay giải trình gì thêm.
Trường hợp doanh nghiệp kê khai thiếu thông tin, cơ quan nhà nước có quyền thực hiện việc thanh tra, kiểm tra và xử phạt doanh nghiệp với lý do bán hàng không đúng nội dung đã kê khai.
Đối vớichính sách khuyến mại, giảm giá, chiết khấu,Luật Giá quy định, nội dung kê khai giá gồm mức giá gắn với tên, chủng loại, xuất xứ (nếu có), chỉ tiêu chất lượng (nếu có) và nguyên nhân điều chỉnh giá bán giữa các lần kê khai.
Tuy nhiên, liên quan đến mẫu văn bản kê khai giá, dự thảo nghị định yêu cầu doanh nghiệp phải kê khai thêm cả nội dung về chính sách khuyến mại, giảm giá, chiết khấu. Doanh nghiệp phải ghi rõ các chính sách và mức khuyến mại, giảm giá hoặc chiết khấu đối với các đối tượng khách hàng, các điều kiện vận chuyển, giao hàng, bán hàng kèm theo mức giá kê khai (nếu có).
VCCI đề xuất nên bỏ quy định này. Lý do, không phải trường hợp nào doanh nghiệp cũng chuẩn bị chính sách khuyến mại, giảm giá, chiết khấu. Nhiều khi, doanh nghiệp có thể đưa ra biện pháp khuyến mại, giảm giá, chiết khấu cho khách hàng ngay trong quá trình đàm phán từng giao dịch với từng khách hàng.
VCCI lập luận, nếu yêu cầu doanh nghiệp phải kê khai sau mỗi giao dịch như vậy sẽ là không cần thiết và không khả thi.
Đồng thời, quy định này có thể sẽ khiến doanh nghiệp ngại khuyến mại, giảm giá, chiết khấu cho khách hàng và có thể dẫn đến không đạt được thoả thuận bán hàng, kết quả là làm tăng chi phí và thời gian giao dịch, làm chậm tốc độ lưu thông hàng hoá, dịch vụ, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
Đối với quy địnhđiều chỉnh giá, doanh nghiệp phải phân tích nguyên nhân, nêu rõ biến động của các yếu tố hình thành giá tác động làm tăng hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ thực hiện kê khai giá giữa lần kê khai giá hiện hành so với kỳ liền kề trước.
VCCI lưu ý, điều đó không chỉ không phù hợp với Luật Giá, vì đã giới hạn các trường hợp được điều chỉnh giá, mà còn trái quy luật kinh tế thị trường.
VCCI nêu rõ, yếu tố hình thành giá (giá thành) có thể là một trong những nguyên nhân để thay đổi cung nhưng không phải là nguyên nhân duy nhất và càng không thể thay đổi cầu. Theo quy luật cung cầu, giá có thể biến đổi mà yếu tố hình thành giá không đổi. Việc không cho phép các doanh nghiệp điều chỉnh giá vì các lý do khác sẽ gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
VCCI nhận thấy, khi doanh nghiệp không được tăng giá dù cung lớn hơn cầu, họ sẽ không có động lực đầu tư mở rộng sản xuất, tăng sản lượng. Các doanh nghiệp khác cũng không có động lực nhảy vào thị trường này để bù đắp sự thiếu hụt cung hoặc sự gia tăng của cầu.
Do vậy, VCCI đề nghị, cơ quan soạn thảo sửa đổi theo hướng doanh nghiệp phải kê khai nguyên nhân thay đổi giá nhưng có thể nêu bất kỳ nguyên nhân nào, không nhất thiết phải là sự thay đổi của yếu tố hình thành giá.
VCCI: Đề xuất giảm thuế VAT cho tất cả hàng hóa, dịch vụVCCI kiến nghị Bộ Tài chính cân nhắc phương án giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) cho tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ từ mức 10% xuống mức 8%.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Đồng Phú: Năm 2022 có 18/19 chỉ tiêu đạt và vượt so nghị quyết
- ·Năm 2023, ngành thuế Bình Phước phấn đấu thu vượt 13.372 tỷ đồng
- ·Chỉ thị của Ban Bí thư về việc tổ chức Tết Quý Mão năm 2023
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Mãn nhãn với vườn cúc cổ, đẹp mê hồn giữa lòng Hà Nội
- ·Bình Phước: Năm 2022, các tăng, ni, phật tử vận động hơn 48 tỷ đồng hoạt động từ thiện
- ·Bình Phước: Thông qua kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Lãnh đạo các nước gửi điện, thư chúc mừng Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Ban hành Kế hoạch giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2023
- ·Vững biên cương từ “thế trận lòng dân”
- ·Bình Phước tôn vinh các tập thể, nhà giáo tiêu biểu
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Lấy ý kiến dự thảo lần thứ nhất Kỷ yếu phụ nữ Phước Long (1975
- ·Nhiều hoạt động nhân lễ Sen Đôn
- ·Bình Phước: Đẩy mạnh truyền thông về khoa học và công nghệ
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ nhân dân vui xuân, đón tết