【iwaki fc vs】Cần giảm thuế hóa chất nguy hại
Đại diện Vụ Chính sách Thuế- Bộ Tài chính cho biết,ầngiảmthuếhóachấtnguyhạiwaki fc vs Danh mục Biểu Thuế XNK ưu đãi 2012 sẽ chi tiết thêm tại các phân nhóm mặt hàng hóa chất cơ bản các loại hoá chất và chất bảo vệ thực vật nhằm quản lý thương mại theo Công ước Rotterdam và các chất làm suy giảm tầng ozon theo Nghị định thư Montreal.
Cụ thể: Nhóm 28.52: thêm phân nhóm mới và định danh cho mặt hàng Hợp chất thuỷ ngân “đã được định danh về mặt hoá học” (căn cứ theo Công ước Rotterdam).
Nhóm 29.03: Gộp các chất làm suy giảm tầng ozon (CFCs) đã bị loại trừ hầu hết trong thương mại quốc tế và thay thế bằng việc định danh các chất HCFCs (căn cứ theo Nghị định thư Montreal).
Về thuế suất, đại diện Vụ Chính sách thuế cho biết, mức thuế suất hiện hành của các loại hóa chất cơ bản phổ biến ở mức thấp (0%, 3%, 5%, 10%) do đây là nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất công nghiệp.
Dự kiến mức thuế suất của các loại hóa chất cơ bản tiếp tục duy trì như mức thuế suất hiện hành. Do vậy, nhóm mặt hàng hóa chất cơ bản hầu như sẽ không bị ảnh hưởng nhiều khi thực hiện Biểu Thuế XNK ưu đãi 2012.
Góp ý cho mức thuế suất của nhóm hàng hóa chất, đại diện của Hội tự động hóa Việt Nam cho rằng, đối với những hóa chất độc hại như ắc quy, Bộ Tài chính không nên để mức thuế suất cao, bởi nếu để mức thuế suất cao, DN sẽ không nhập sản phẩm về mà sẽ nhập nguyên liệu vào trong nước để sản xuất. Đại diện này cho rằng, nếu việc sản xuất mặt hàng ắc quy được thực hiện trong nước thì không chỉ độc hại tới sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, trong khi đó lợi nhuận lại không cao.
Tiếp thu ý kiến này, đại diện Vụ Chính sách thuế cho biết, Bộ Tài chính sẽ xem xét lấy ý kiến bộ, ngành liên quan về viêc điều chỉnh thuế suất đối với một số nhóm hóa chất nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng tới môi trường, các chất làm suy giảm tần ozon theo như khuyến cáo tại Công ước Rotterdam, Nghị định thư Montreal.
Công ước Rotterdam là một thoả thuận đa phương nhằm tăng cường trách nhiệm liên quan tới việc NK các chất hoá chất nguy hiểm. Công ước đẩy mạnh sự trao đổi thông tin và kêu gọi các nhà xuất khẩu các loại hoá chất nguy hiểm sử dụng nhãn mác, bao gồm cả hướng dẫn việc vận chuyển an toàn, đồng thời thông báo với các nhà NK bất kỳ sự hạn chế hay nghiêm cấm nào; Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozon là một thoả thuận mang tính quốc tế được đưa ra nhằm bảo vệ tầng ozon bằng cách loại trừ việc sản xuất hàng loạt các chất làm suy giảm tầng ozon. | <><><><>
(责任编辑:World Cup)
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Những trăn trở của 'Tư lệnh' ngành Y
- ·Ông Donald Trump có thể tái cử chức tổng thống Mỹ nếu bị kết tội?
- ·Tỷ giá hôm nay (11/11): USD trung tâm tiếp tục giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Tỷ giá hôm nay (17/11): Tỷ giá USD trung tâm giữ cố định phiên thứ hai liên tiếp
- ·Giá vàng hôm nay (29/11): Giá vàng thế giới giảm mạnh do áp lực bán
- ·Tỷ giá Euro hôm nay 7/5/2024: Đồng Euro tăng, giảm không đồng nhất ở nhiều nơi
- ·Ray Tomlinson
- ·Một ngân hàng “về đích” sớm kế hoạch lợi nhuận cả năm sau 9 tháng
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Giá vàng hôm nay 29/10: Giá vàng thế giới giảm mạnh
- ·SHB tặng tài khoản số đẹp và nhiều ưu đãi miễn phí dành cho doanh nghiệp
- ·Đại sứ Trung Quốc cảnh báo Nhật không ủng hộ mở rộng NATO sang phương Đông
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 7/5/2024: Đồng Yen Nhật bất ngờ giảm giá sau tuần tăng “phi mã”
- ·Giá nông sản hôm nay ngày 12/5: Giá sầu riêng cao nhất Tây Nam bộ, lúa tươi tại Hà Tĩnh được giá
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 11/5: Giá gạo xuất khẩu tăng trở lại
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Hết lòng vì người có “H”