【mã kèo nhà cái】Đưa 'ngựa lạ' ra khỏi đền Phù Đổng
Chiều 3/3,ĐưangựalạrakhỏiđềnPhùĐổmã kèo nhà cái ông Trương Minh Tiến, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội cho biết: Sau thông tin một số doanh nghiệp và cá nhân cung tiến hiện vật vào thờ tự tại di tích đền Phù Đổng, huyện Gia Lâm chưa được phép của các cơ quan chức năng, Sở đã làm việc với UBND huyện Gia Lâm, xã Phù Đổng và kiên quyết chỉ đạo các cơ quan này đưa các hiện vật trên ra khỏi di tích. Sở cũng đề nghị huyện Gia Lâm kiểm điểm Trưởng ban và tập thể Ban quản lý di tích đền Phù Đổng, báo cáo lên UBND thành phố Hà Nội trong tháng 3 này.
Ảnh: LĐ
Các hiện vật mới được cung tiến vào đền Phù Đổng gồm: 1 ngựa sắt cao 3 mét, bộ áo giáp sắt và roi sắt. Ngựa sắt được đặt ngay trong sân di tích, còn bộ áo giáp sắt và roi sắt đặt trong gian thờ tự. Theo báo cáo của huyện Gia Lâm và xã Phù Đổng, việc đưa hiện vật vào di tích thực hiện từ cuối năm 2013 và được sự đồng ý của Trưởng Ban quản lý di tích đền Phù Đổng (là Chủ tịch UBND xã Phù Đổng). UBND xã Phù Đổng chưa có văn bản báo cáo lên UBND huyện Gia Lâm.
Tại buổi làm việc giữa các cơ quan chức năng về vấn đề này; ông Nguyễn Ngọc Thuần, Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm phụ trách khối văn xã thừa nhận đó là thiếu sót của cá nhân ông và Trưởng phòng văn hóa huyện về mặt quản lý Nhà nước các di tích trên địa bàn, đồng thời sẽ nghiêm túc khắc phục. Sở dĩ việc đưa hiện vật ra khỏi di tích không thể thực hiện ngay trước mắt vì một số hiện vật quá lớn, di chuyển khó khăn.
Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm Nguyễn Ngọc Thuần đề xuất với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội, sau khi khắc phục sai phạm sẽ xin phép tổ chức hội thảo mời các cơ quan chức năng, các nhà khoa học, đóng góp ý kiến về việc đưa các hiện vật trên vào đền Phù Đổng. Nếu được các cơ quan chức năng và các nhà khoa học thấy cần thiết, các hiện vật trên sẽ đưa vào di tích.
Cũng theo ông Trương Minh Tiến, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội, đền Phù Đổng là di tích được xếp hạng, mới đây được công nhận di tích cấp Quốc gia đặc biệt do vậy, việc đưa đồ thờ tự vào di tích nhất thiết phải xin phép Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. Đáng nói là hàng năm, UBND huyện Gia Lâm thường xuyên tổ chức tập huấn về Luật Di sản, có văn bản hướng dẫn về tiếp nhận, sử dụng đồ thờ tự, tiền công đức trong di tích nhưng sự việc trên vẫn xảy ra.
Đền Phù Đổng là nơi thờ Đức Thánh Gióng, nơi có lễ hội Gióng đã được ghi danh là di sản phi vật thể của nhân loại
Theo TTXVN(责任编辑:Cúp C2)
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội trở thành trung tâm ngang tầm khu vực và quốc tế
- ·Emma Stone giành giải BAFTA với vai diễn ngập cảnh nóng
- ·Đàm Vĩnh Hưng, Phương Thanh thương tiếc nhạc sĩ Tôn Thất Lập
- ·Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
- ·Kịp thời cấp hàng dự trữ khắc phục hậu quả mưa lũ lịch sử
- ·Henry Cavill chúc Tết khán giả bằng tiếng Việt
- ·FDI toàn cầu toàn cầu phục hồi mạnh trong năm 2021
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·13 mẫu xe độc đáo diễu hành trước thềm Vietnam Motor Show
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·'Exhuma: Quật mộ trùng ma' cán mốc 100 tỷ đồng tại Việt Nam
- ·Dự kiến ngày 27/8 công bố kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020
- ·Cận cảnh phiên bản đặc biệt mới của Rolls
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Chuyện khó tin về danh họa tự phá hủy 500 bức tranh của mình
- ·Thêm 401.316 ca mắc và 4.709 ca tử vong; biến thế Omicron đe dọa toàn cầu
- ·Sẽ bớt nhiều nhiệm vụ của Quỹ phát triển đất
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Apple ra mắt bộ phát triển WatchKit