【kết quả trận racing club】Thủ tướng yêu cầu các địa phương tập trung khắc hậu quả mưa lũ sau bão số 5
Nhiều phương tiện ô tôđang "bơi" trong biển nước lụt vào đêm 14/10/2022 tại Đà Nẵng. Ảnh: T.X |
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Công điện số 964/CĐ-CP ngày 17/10/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung khắc phục hậu quả mưa lũtại khu vực Trung Bộ.
Theủtướngyêucầucácđịaphươngtậptrungkhắchậuquảmưalũsaubãosốkết quả trận racing clubo đó, hoàn lưu bão số 5, kết hợp với không khí lạnh đã gây mưa rất lớn tại một số địa phương khu vực Trung Bộ, đặc biệt là tại thành phố Đà Nẵng và các tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Nam.
Mưa lũ đã làm một số người chết và mất tích, hàng chục nghìn nhà dân ngập sâu, sạt lở đất xảy ra ở nhiều nơi, hàng loạt công trình hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học bị thiệt hại nặng nề.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố nêu trên và lãnh đạo các bộ, cơ quan liên quan tập trung chỉ đạo, khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ để hỗ trợ người dân sớm ổn định đời sống, khôi phục sản xuất, sinh hoạt sau lũ.
Các địa phương bị ảnh hưởng của đợt mưa lũ vừa qua, nhất là thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Trị tập trung chăm lo, bảo đảm cuộc sống cho người dân sau mưa lũ, không để người dân thiếu đói, không để người dân không có chỗ ở.
Cụ thể là tập trung tìm kiếm người còn mất tích; hỗ trợ cứu chữa người bị thương; tổ chức thăm hỏi, động viên, hỗ trợ các gia đình bị thiệt hại do mưa lũ, nhất là các gia đình có người bị chết, mất tích, gia đình chính sách, hộ nghèo, khó khăn; khẩn trương rà soát các hộ có nguy cơ thiếu đói, nhất là hộ nghèo, hộ có nhà bị sập đổ, trôi, hộ ở nơi bị ngập sâu, sạt lở, chia cắt giao thông, tổ chức cứu trợ khẩn cấp lương thực, nhu yếu phẩm, bảo đảm không để người dân bị đói, rét; sắp xếp, bố trí chỗ ở tạm cho các hộ bị mất nhà ở do mưa lũ; huy động các lực lượng quân đội, công an, thanh niên xung kích hỗ trợ người dân sửa chữa lại nhà ở, dọn vệ sinh môi trường, không để bùng phát dịch bệnh sau bão lũ.
Các địa phương bị ảnh hưởng của đợt mưa lũ vừa qua, nhất là thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Trị khắc phục nhanh công trình hạ tầng thiết yếu bị hư hại, ngập lũ, nhất là trường học, trạm y tế, hệ thống điện, nước sinh hoạt, các tuyến giao thông huyết mạch, công trình thủy lợi, đê điều, hồ đập để sớm cho học sinh trở lại trường, bảo đảm hoạt động khám, chữa bệnh, khôi phục sản xuất sau lũ, góp phần ổn định đời sống cho người dân và chủ động ứng phó với những đợt thiên tai mới; tiếp tục tổ chức lực lượng rà soát khu dân cư, trụ sở cơ quan, trường học có nguy cơ bị ảnh hưởng do sạt lở đất, chủ động sơ tán người và tài sản ra khỏi khu vực nguy hiểm, hạn chế thiệt hại do sạt lở đất; khẩn trương rà soát, thống kê, đánh giá mức độ thiệt hại do mưa lũ, kịp thời báo cáo cấp cơ thẩm quyền theo đúng quy định.
Bộ Giao thông vận tải phối hợp với các địa phương chỉ đạo, triển khai khắc phục nhanh nhất các tuyến giao thông trọng yếu, đồng thời bảo đảm an toàn giao thông cho người dân; tập trung huy động lực lượng, vật tư, phương tiện khắc phục ngay các tuyến giao thông bị sạt lở, nhất là khu vực Km32+200 Quốc lộ 9C (tỉnh Quảng Bình) và Quốc lộ 15D đi cửa khẩu quốc tế La Lay (tỉnh Quảng Trị), bảo đảm thông xe nhanh nhất và an toàn giao thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo vệ sinh trường lớp, khắc phục công trình bị hư hỏng; vận động hỗ trợ trang thiết bị giảng dạy, sách vở và đồ dùng học tập cho các trường học, cơ sở giáo dục bị thiệt hại nặng nề do mưa lũ tạo điều kiện cho học sinh trở lại học bình thường sớm nhất.
Bộ Y tế chỉ đạo bảo đảm công tác khám, chữa bệnh cho người dân vùng ngập lũ, hướng dẫn xử lý nguồn nước sinh hoạt, xử lý môi trường, không được để phát sinh bệnh dịch sau lũ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo chuẩn bị giống cây trồng, vật nuôi để phục hồi sản xuất; chủ động hướng dẫn khôi phục sản xuất sau mưa lũ; rà soát, kiểm tra hồ đập thủy lợi, kịp thời sửa chữa khắc phục sự cố hồ đập để chủ động ứng phó và bảo đảm an toàn trong những đợt mưa lũ tới.
Bộ Công Thương chỉ đạo khôi phục nhanh hệ thống điện, sản xuất công nghiệp; có phương án cung ứng đủ hàng hóa, tăng cường kiểm soát thị trường, không để tình trạng khan hiếm hàng dẫn tới tăng giá bất hợp lý, tiêu thụ hàng giả, kém chất lượng; rà soát, kiểm tra, kịp thời triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn hồ đập thủy điện.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các địa phương rà soát những hộ dân bị ảnh hưởng mưa lũ, kịp thời đề xuất hỗ trợ lương thực cho các hộ có nguy cơ thiếu đói, bảo đảm ổn định đời sống cho người dân.
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chỉ đạo Quân khu 4, Quân khu 5 và các đơn vị trên địa bàn chủ động triển khai lực lượng, phương tiện hỗ trợ vận chuyển lương thực, hàng cứu trợ, nhu yêu phẩm cho người dân, nhất là tại các khu vực còn bị chia cắt, hỗ trợ Nhân dân và địa phương khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ theo đề nghị của địa phương.
Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ưu tiên cân đối, bố trí nguồn vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương hàng năm để tập trung hỗ trợ khắc phục nhanh hậu quả thiên tai.
Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão số 6, dự báo chính xác, thông tin kịp thời cho các cơ quan chức năng và Nhân dân biết để chủ động chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó phù hợp, hiệu quả.
Ban chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đôn đốc các địa phương khẩn trương triển khai công tác khắc phục hậu quả, ổn định đời sống nhân dân; tổng hợp tình hình thiệt hại, nhu cầu hỗ trợ khẩn cấp của các địa phương, phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ kịp thời, theo đúng quy định; đồng thời tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biến bão số 6, chủ động chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó theo thẩm quyền; kịp thời báo cáo, đề xuất cấp thẩm quyền chỉ đạo, xử lý những vấn đề vượt thẩm quyền.
Ít nhất 7 người chết, 1 người mất tích tại Đà Nẵng
Chỉ tính riêng tại Đà Nẵng, đợt mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 5 (tên quốc tế SONCA) kéo dài từ chiều 14/10/2022 đến rạng sáng 15/10/2022 đã khiến ít nhất 7 người chết, 1 người mất tích. Nhiều khu dân cư, đường sá... chìm trong biển nước. Người dân thất thần chạy lũ. Đến sáng 15/10/2022, nhiều khu vực tại thành phố này như vừa hứng chịu một "trận bom". Nhiều công trình, tài sản bị hư hại nặng nề. Dù chưa có thống kê cụ thể nhưng thiệt hại nhìn thấy bằng mắt là vô cùng lớn. Hiện, TP. Đà Nẵng đang tập trung khắc phục hậu quả trận ngập lụt lịch sử này.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 24/4/2016: Hà Nội có thể nóng tới 32 độ
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: Xung đột tăng mạnh ở miền Đông
- ·Du khách Nga thiệt mạng vì bị cá sấu tấn công ở Indonesia
- ·3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- ·Báo chí 2017
- ·Tay súng khủng bố IS rủ nhau cáo bệnh để trốn ra chiến trường
- ·Thành ủy TP.HCM bổ nhiệm nhân sự chủ chốt
- ·National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: EU đề xuất miễn thị thực cho Ukraine
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·TP HCM điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự chủ chốt
- ·5 phút tối nay 24
- ·Ủy viên Bộ Chính trị thăm khám sức khoẻ ít nhất 2 lần/tuần
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Chủ tịch nước thăm, làm việc và chúc Tết tại tỉnh Kon Tum
- ·4 nhóm đối tượng vẫn được vay ngoại tệ
- ·Thủ tướng: Cần tính tuổi nghỉ hưu cho hợp lý
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Kiện toàn nhân sự 14 địa phương
- Quang Hải, Tiến Linh trở lại nơi ký ức đẹp ở Philippines
- Hải quan Bình Dương thu ngân sách 5.800 tỷ đồng
- Kết quả bóng đá Việt Nam 1
- Dự án Nha Trang Diamond Resort nộp trên 20 tỷ đồng nợ thuế
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 18/12: ĐT Việt Nam đá sân khách
- Công nghiệp phụ trợ trình độ thấp
- Tổng cục Hải quan ký thỏa thuận hợp tác với Bưu điện TP Hà Nội
- Nhiều bất cập khiến thẩm quyền của cơ quan Hải quan chưa được như kỳ vọng
- Hải quan Đà Nẵng: Có khoảng 2.000 doanh nghiệp xuất nhập khẩu làm thủ tục
- Lưới điện miền Bắc đã được khôi phục