【keonhacai.den】Tích cực tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
Thời gian đăng ký và phê duyệt mã số chậm
Nhu cầu giao thương nông sản của các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) của Việt Nam sang Trung Quốc đang cao,íchcựctháogỡkhókhănhỗtrợchoxuấtkhẩunôngsảnsangTrungQuốkeonhacai.den nhưng quá trình giao thương còn gặp nhiều vướng mắc về thủ tục hồ sơ cho DN.
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đồ họa: Văn Chung |
Điển hình, theo phản ánh, nhiều DN XK thực phẩm vào thị trường Trung Quốc đã thực hiện đăng ký theo Lệnh 248 (quy định về quản lý đăng ký DN của nước ngoài khi XK hàng nông sản làm thực phẩm vào thị trường này), nhưng phía Trung Quốc có sự thay đổi cách thức đăng ký trên Hệ thống thương mại một cửa (CIFER) của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC), khiến cho thời gian đăng ký và phê duyệt mã số của DN bị chậm trễ.
Về vấn đề này, ông Ngô Xuân Nam - Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam (Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - NN&PTNT), nhấn mạnh sau khi ban hành Lệnh 248, đến nay Tổng cục Hải quan Trung Quốc chưa thay đổi nội dung các quy định. Bởi theo thông lệ quốc tế, nếu muốn thay đổi các biện pháp quản lý an toàn thực phẩm và đăng ký DN, bên phía Trung Quốc bắt buộc phải lấy ý kiến các thành viên của WTO. Đáng chú ý, từ ngày 13/2, Văn phòng SPS Việt Nam đã có văn bản gửi các cơ quan thẩm quyền và có những trao đổi để đẩy nhanh tốc độ phê duyệt hồ sơ của các DN.
Hiện nay cộng đồng DN thủy sản rất coi trọng thị trường Trung Quốc, bởi đây là thị trường có nhu cầu lớn. Tuy nhiên, phía Hiệp hội Chế biến và XK thủy sản Việt Nam cũng cho hay, công tác xét duyệt hồ sơ cho DN XK thủy sản sang Trung Quốc còn chậm, với những DN gặp trục trặc quy trình phải quay lại từ đầu.
Đối với tình hình XK và đăng ký DN thủy sản XK vào Trung Quốc, ông Nguyễn Như Tiệp - Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Nafiqad - Bộ NN&PTNT) cho biết, việc xử lý, phê duyệt hồ sơ đăng ký trên CIFER và phê duyệt hồ sơ đăng ký bổ sung cơ sở bao gói thủy sản sống của phía Trung Quốc thường chậm. Phía Trung Quốc cũng chậm phản hồi đối với hồ sơ đăng ký bổ sung sản phẩm của phía Việt Nam. Trong đó, một số DN chưa kịp thời bố trí nguồn lực để triển khai việc đăng ký trên CIFER, đặc biệt là đăng ký gia hạn. Vì vậy, trong thời hạn từ 3 - 6 tháng trước khi hết thời hạn đăng ký, DN phải nộp hồ sơ gia hạn đăng ký trên CIFER. Đặc biệt, các DN khẩn trương thực hiện đăng ký gia hạn theo quy định của GACC để không ảnh hưởng đến hoạt động XK, hạn chế các ách tắc thương mại.
Các doanh nghiệp cần chuyển đổi mạnh mẽ hơn nữa
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam nhận định, vừa qua XK nhiều mặt hàng nông sản đã được đăng ký trực tiếp với cơ quan hải quan Trung Quốc mà không đăng ký qua cơ quan chức năng Việt Nam, cho nên khi hải quan Trung Quốc yêu cầu bộ thẩm tra lại các hồ sơ này, bộ không nắm được địa chỉ các DN đó ở đâu. Đó chính là một kẽ hở dẫn đến việc tiến độ hồ sơ bị chậm lại.
Để giải quyết vấn đề này, ông Trần Thanh Nam khuyến cáo các DN Việt Nam muốn XK nông sản chế biến sâu vào Trung Quốc cần cùng một lúc gửi hai hồ sơ tới các cơ quan chức năng của Bộ NN&PTNT và các cơ quan chức năng phía bạn. Các cơ quan chức năng 2 nước cũng cần phối hợp, tạo điều kiện, đẩy nhanh tiến độ tháo gỡ, giải quyết những vướng mắc về thủ tục hồ sơ cho các DN.
Là cửa khẩu có lượng hàng hóa nông sản xuất nhập khẩu lớn sang Trung Quốc, bà Trần Thị Bích Ngọc - Trưởng ban Quản lý cửa khẩu Quốc tế Móng Cái (Quảng Ninh) cho biết, Trung Quốc là thị trường XK quan trọng đối với một số mặt hàng nông, thủy sản của Việt Nam. Để thúc đẩy XK nông sản, thủy sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, các DN cần chuyển đổi mạnh mẽ hơn nữa trong cách nghĩ, cách quản lý, quy hoạch sản xuất kinh doanh theo hướng "chủ động nắm bắt cơ hội, tích cực tham gia hội nhập".
Cụ thể, các DN tập trung khai thác, tận dụng tối đa công nghệ số, công nghệ thông tin, tận dụng tối đa tính ưu việt của các sàn giao dịch thương mại điện tử để tăng cường quảng bá sản phẩm; không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa từ khâu nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, đóng gói, vận chuyển XK. Đồng thời, DN cần đẩy nhanh thay đổi phương thức sản xuất theo hướng an toàn, có các tiêu chuẩn cụ thể, quản lý quy trình canh tác, đáp ứng yêu cầu quy định của nước bạn...
Một kẽ hở dẫn đến việc tiến độ hồ sơ bị chậm lại Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam nhận định, vừa qua xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản đã được đăng ký trực tiếp với cơ quan hải quan Trung Quốc mà không đăng ký qua cơ quan chức năng Việt Nam, cho nên khi hải quan Trung Quốc yêu cầu bộ thẩm tra lại các hồ sơ này, bộ không nắm được địa chỉ các doanh nghiệp đó ở đâu. Đó chính là một kẽ hở dẫn đến việc tiến độ hồ sơ bị chậm lại. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Bi kịch thần đồng Trung Quốc vào đại học năm 12 tuổi, tuột dốc sau 2 năm
- ·Bỏ Amazon, về Việt Nam cạnh tranh với Google
- ·Học sinh Hà Nội chưa đi học trở lại nếu trường không đủ an toàn sau bão Yagi
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Bài toán tiểu học khiến phụ huynh cũng phải 'đứng hình'
- ·Bi kịch thần đồng Trung Quốc vào đại học năm 12 tuổi, tuột dốc sau 2 năm
- ·Người phụ nữ gốc Việt đầu tiên sắp du hành vũ trụ
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Xù xì' hay 'sù sì'?
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Cụm từ nhiều người tranh cãi: 'Dở trò' hay 'giở trò'
- ·Gợi ý đáp án đề minh hoạ môn Ngữ văn thi vào 10 Hà Nội 2025
- ·Những phát ngôn gây tranh cãi của thí sinh Đường lên đỉnh Olympia
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Nhiều trường đại học hoãn nhập học, cho sinh viên nghỉ tránh bão Yagi
- ·Ngày mai 7/9, học sinh Hà Nội nghỉ học tránh bão Yagi
- ·Hai anh em cùng đỗ thủ khoa, giành huy chương Olympic quốc tế
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Chua sót' hay 'chua xót'?