【cách tính xiên bóng đá】Diễn biến trái chiều của thị trường chứng khoán toàn cầu và đồng USD trong 4 tháng đầu năm
Thị trường chứng khoán thế giới tăng điểm mạnh
Kết thúc ngày 30/4/2021,ễnbiếntráichiềucủathịtrườngchứngkhoántoàncầuvàđồngUSDtrongthángđầunăcách tính xiên bóng đá thị trường chứng khoán (TTCK) toàn cầu tiếp tục diễn biến theo xu hướng tăng điểm, đặc biệt là chứng khoán Mỹ. Theo Bloomberg, trong tháng 4/2021 TTCK tại hầu hết các nền kinh tế lớn như Mỹ, Anh, khu vực châu Á – Thái Bình Dương đều chứng kiến giao dịch tích cực, ngoại trừ Nhật Bản. Cụ thể, trong số các chứng khoán Mỹ tăng điểm thì chỉ số S&P tăng cao nhất, ở mức 4,01%, kế sau là Nasdaq tăng 3,58% và Dow Jones tăng 2,18%. So với tháng 01/2021, các chứng khoán trên cũng thể hiện xu hướng tăng điểm mạnh, chỉ số Dow Jones tăng 12,98%, S&P tăng 12,57% và Nasdaq tăng 6,82%.
Một năm sau của thời điểm kinh tế toàn cầu suy giảm mạnh do thực hiện lệnh phong tỏa xã hội lần đầu tiên để thực hiện phòng dịch Covid-19, các chứng khoán trên chứng kiến sự tăng điểm đột biến. Cụ thể so với tháng 4/2020, chỉ số Nasdaq tăng 96,11%, Dow Jones tăng 61,77% và S&P tăng 42,22%.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2021, TTCK Mỹ tiếp tục thể hiện xu hướng tăng điểm mạnh, trong đó, chỉ số Dow Jones tăng 12,08%, Nasdaq tăng và S&P tăng 9,32%.
Sở dĩ TTCK Mỹ có sự tăng điểm trong tháng 4 cũng như 4 tháng đầu năm 2021 phần lớn là do nền kinh tế Mỹ đã phục hồi một cách lạc quan, theo đó GDP của quý 1/2020 (quý so với quý) đã tăng lên mức 6,4%, tăng so với mức 4,3% của quý 4/2020. Chỉ số PMI sản xuất cũng tăng từ mức 59,2 điểm trong tháng 01 lên mức 60,5 điểm trong tháng 4/2021.
Tại khu vực châu Âu, chỉ số FTSE 100 của Anh tăng 3,45% trong tháng 4/2021, tăng 8,78% so với tháng 01/2021, nhưng giảm 6,17% so với tháng 4/2020. Tuy nhiên, tính chung 4 tháng đầu năm 2021, chỉ số này vẫn thể hiện xu hướng tăng điểm khi tăng 6,06%.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2021, TTCK Mỹ tiếp tục thể hiện xu hướng tăng điểm mạnh. Ảnh: TL |
Xu hướng tăng điểm rải đều khắp châu lục khi tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, trong tháng 4/2021, chỉ số MSCI AC Asia Pacific tăng 0,33%, còn CSI 300 của Trung Quốc tăng 0,25%. So với tháng 4/2020, hai chứng khoán này cũng chứng kiến sự tăng điểm mạnh khi lần lượt tăng 27,27% và 34,94%. Tính chung 4 tháng đầu năm 2021, chỉ số MSCI AC Asia Pacific tăng 3,2%, còn CSI 300 giảm 4,56%.
Tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 Future mặc dù có sự giảm nhẹ trong tháng 4/2021 khi giảm 1,96%, nhưng tăng 4,15% so với tháng 01/2021 và tăng 29,44% so với tháng 4/2020. Tính chung 4 tháng đầu năm, chỉ số Nikkei 225 Future cũng tăng 5,7%. Nguyên nhân chính khiến cho chứng khoán của Nhật Bản có sự giảm nhẹ trong tháng 4/2021 là do Chính phủ ban bố tình trạng khẩn cấp tại thủ đô Tokyo, Osaka, Hyogo và Kyoto trong thời gian từ ngày 25/4 - 11/5/2021 nhằm phòng chống Covid-19.
Đồng USD tiếp tục giảm
Ngược lại với xu hướng tăng điểm của TTCK là xu hướng giảm giá của đồng USD. Theo Bloomberg, trong tháng 4/2021, đồng USD có xu hướng giảm giá đối với các đồng tiền chủ chốt như đồng EUR, JPY, SGD… ngoại trừ đồng GBP. Cụ thể, đồng bạc xanh giảm hơn 2% so với EUR, giảm 1,18% so với JPY, giảm 1,38% so với CNY, giảm hơn 1% so với SGD, giảm 1,73% so với KRW và giảm 1,3% so với AUD.
So với tháng 01/2021, đồng USD cũng diễn biến theo xu hướng trái chiều khi tăng điểm so với các EUR, JPY, CNY và SGD; ngược lại giảm điểm so với GBP, AUD và KRW. Cụ thể, đồng USD tăng 0,82% so với đồng EUR, tăng 4,42% so với JPY, tăng 0,72% so với CNY và tăng 0,14% so với SGD. Trong khi đó, đồng USD lại giảm 0,82% so với GBP, giảm 0,93% so với AUD và giảm 0,56% so với KRW.
So với tháng 4/2020, đồng USD thể hiện xu hướng giảm điểm, ngoại trừ so với JPY. Cụ thể, đồng USD giảm 8,89% so với đồng EUR, giảm 8,88% so với GBP, giảm 8,33% so với CNY, giảm 5,61% so với SGD, giảm 7,56% so với KRW và đặc biệt giảm 15,6% so với AUD.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2021, USD có hướng diễn biến trái chiều khi thể hiện xu hướng giảm điểm so với đồng EUR, GBP và AUD, lần lượt giảm là 7,15%, 1,08%, 0,29%. Ngược lại, diễn biễn tăng điểm so với JPY, CNY, SGD và KRW, cụ thể mức tăng lần lượt là 5,9%, 0,21%, 0,67% và 2,45%.
Theo các chuyên gia kinh tế, sự giảm giá của đồng USD được lý giải là do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tiếp tục chính sách nới lỏng tiền tệ, trong khi Tổng thống Joe Biden tăng chi cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Đặc biệt, ngay khi các cơ quan quản lý dược phẩm của nước này (CDC và FDA) đình chỉ việc sử dụng vắc-xin Johnson & Johnson đã khiến cho đồng USD ngay lập tức được bán tháo trên phạm vi rộng./.
Hải Hà
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Phát động hẳn một “Thế chiến” thương mại, Mỹ vẫn lỗ nặng vì đâu?
- ·Khách Tây liều mình phượt xe máy lên Hà Giang, 'gặp nạn' khi ôm khúc cua hẹp
- ·Bạo loạn Pháp: Phe "Áo vàng" đòi cả cái bánh mì thay vì vài mẩu vụn
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Tấn công lãnh sự quán Trung Quốc ở Pakistan, 2 người thiệt mạng
- ·Ba món ăn của Việt Nam lọt top món trộn ngon nhất châu Á
- ·Những dấu hiệu lo lắng của Trung Quốc trước cuộc chiến thương mại với Mỹ
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Cuốn sách tiết lộ ông Obama từng cân nhắc tấn công phủ đầu Triều Tiên
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Lộ trình bất định
- ·Khách Nhật lần đầu ăn phở ở Hà Nội, nói một điều khiến cả nhóm bật cười
- ·Khách Nhật thưởng thức phở giá 150.000 ở sân bay Nội Bài, khen ngon nức nở
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Bí kíp du lịch Lệ Giang
- ·Chuyện của những dòng sông: Cúi lạy hồn sông
- ·Nga cảnh báo nguy cơ chiến tranh nếu Mỹ áp đặt lệnh phong toả hàng hải
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Tàu lượn mất điện, khách 'rồng rắn' bám ray tìm đường thoát thân