【león – santos laguna】Cảnh báo ngộ độc loại thuốc chữa đái tháo đường đã bị cấm sử dụng
Mẫu thuốc chữa đái tháo đường bệnh nhân đã sử dụng
Ngày 7/2,ảnhbáongộđộcloạithuốcchữađáitháođườngđãbịcấmsửdụleón – santos laguna Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) cho hay đơn vị này đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 63 tuổi ở Thanh Trì (Hà Nội) trong tình trạng đau bụng, khó thở, nhiễm toan chuyển hóa nặng do ngộ độc thuốc nam dạng viên chữa bệnh đái tháo đường.
Theo lời kể của người nhà, bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường, sau khi nghe quảng cáo từ người quen có thuốc chữa đái tháo đường rất tốt, đã mua về nhà sử dụng. Đó là loại thuốc nam dạng viên, bán 20 gói với giá 10 triệu đồng.
Sau khi sử dụng thuốc được gần 20 ngày, bệnh nhân xuất hiện tình trạng đau bụng, nôn mửa nên được người nhà đưa đến Bệnh viện Bạch Mai, sau đó nhập viện vào Trung tâm Chống độc.
Tiến sỹ Nguyễn Trung Nguyên - Giám đốc Trung tâm Chống độc cho hay khi nhập viện bệnh nhân trong tình trạng tỉnh, đau bụng, khó thở, nhiễm toan chuyển hóa nặng. Sau khi làm các xét nghiệm, các bác sỹ đã tiến hành điều trị hồi sức tích cực và lọc máu cấp cứu. Hiện tại, tình hình bệnh nhân đã cải thiện tốt hơn nhiều.
Xét nghiệm viên thuốc y học cổ truyền bệnh nhân uống đã tìm thấy thành phần thuốc là phenformin. Đây là loại thuốc chữa đái tháo đường cũ, vì độc tính rất cao, gây tử vong cho nhiều người nên thế giới đã thu hồi và cấm sử dụng từ những năm 1970. Tuy nhiên, lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân, nhiều người đã trộn loại chất bị cấm này vào trong các thuốc chữa đái tháo đường dởm, mạo danh các thuốc y học cổ truyền, thuốc nam, thực phẩm chức năng để bán ra thị trường gây ra ngộ độc.
Bác sỹ Nguyên khuyến cáo người dân khi bị bệnh cần đi khám bệnh ở các cơ sở y tế để được xác định bệnh và kê đơn thuốc phù hợp, an toàn. Đái tháo đường là bệnh mạn tính dễ gây tâm lý nản với một số bệnh nhân, tuy nhiên bệnh có nhiều hậu quả và biến chứng nên cần điều trị và theo dõi chặt chẽ lâu dài về y học hiện đại kết hợp với tuân thủ về chế độ ăn uống, vận động và dùng thuốc.
Người dân cần cảnh giác và tránh xa trước các lời quảng cáo, chào mời từ các loại sản phẩm thuốc y học cổ truyền, các thực phẩm chức năng hay các thuốc không đảm bảo về nguồn gốc - không có các thông tin đầy đủ rõ ràng về giấy phép được cấp bởi Bộ Y tế.
Trong trường hợp khi nghi bị ngộ độc hoặc phản ứng bất lợi do một loại sản phẩm thuốc hoặc thực phẩm chức năng, cần giữ lại tất cả các mẫu vật còn lại cùng các thông tin liên quan để có thể chuyển cho các cơ quan chức năng hoặc bệnh viện tuyến cuối kiểm tra, xét nghiệm để xác minh và có các biện pháp ngăn chặn ngộ độc tiếp tục xảy ra với người khác./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Nhiều dấu ấn nổi bật trong xúc tiến thương mại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024
- ·Bắt đầu chuyển mạng giữ số: chưa có khách
- ·Không nên mua đèn compact tiết kiệm điện trôi nổi
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Sử dụng điện thoại trong khi điều khiển ô tô sẽ bị phạt 4
- ·Petrovietnam
- ·The Face Shop nhái bán tràn lan trên mạng
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·"Săn" đồ bổ cho trẻ
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·"Xẻo thịt" Phú Quốc
- ·Nghệ thuật làm vàng lá ở Kanazawa, Nhật Bản
- ·Cặp vợ chồng tử vong trong tư thế treo cổ ở Bắc Giang
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 3/1: Tiếp tục chìm sâu
- ·Chứng khoán châu Âu ghi nhận quý tệ nhất kể từ năm 2022
- ·Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Karkh, 21h00 ngày 3/1: Điểm tựa sân nhà
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Những món ăn ưa thích của chị em dịp 20/10