【giải mã kèo bóng】Đề xuất xây dựng cơ chế khuyến khích đầu tư phát triển điện mặt trời mái nhà
Cần thiết xây dựng cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà |
Xây dựng pháp luật về điện mặt trời mái nhà
Bộ Công thương cho biết,Đềxuấtxâydựngcơchếkhuyếnkhíchđầutưpháttriểnđiệnmặttrờimáinhàgiải mã kèo bóng việc xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định về phát triển điện mặt trời mái nhà để quy định cụ thể về phát triển điện mặt trời mái nhà, tạo hành lang pháp lý, cơ chế khuyến khích cho doanh nghiệpđầu tưvào lĩnh vực năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; ban hành cơ chế khuyến khích phát triển nguồn điện mặt trời mái nhà đồng bộ để thu hút các doanh nghiệp, người dân tự đầu tư điện mặt trời mái nhà để tự sử dụng.
Đồng thời, phát triển điện mặt trời mái nhà để tiếp tục phát huy những lợi thế, ưu điểm của điện mặt trời mái nhà, góp phần bảo vệ môi trường, cung cấp nguồn năng lượng sạch tại chỗ phục vụ nhu cầu sử dụng năng lượng, sinh hoạt, sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế- xã hội.
Ngoài ra, việc phát triển điện mặt trời mái nhà để cung cấp nguồn năng lượng tại chỗ giúp giảm tải cho lưới điện, hệ thống truyền tải quốc gia, từ đó giảm chi phí đầu tư cho ngành điện, giảm tổn thất điện năng.
Thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà để tạo nguồn năng lượng sạch, giảm phát thải khí nhà kính, bổ sung thêm nguồn cung cấp tại chỗ góp phần giảm tổn thất điện năng trong hệ thống lưới điện, đồng thời các cơ quan quản lý có thể theo dõi việc đầu tư phát triển điện mặt trời mái nhà, không để xảy ra trường hợp phát triển điện mặt trời mái nhà mà không đảm bảo tuân thủ các quy định.
Quan điểm xây dựng dự thảo Nghị định là thực hiện đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền về quản lý nhà nước cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tăng cường phân cấp cho các đơn vị điện lực trong quá trình thực hiện các hoạt động, nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Đảm bảo sự phù hợp và đồng bộ giữa chính sách phát triển điện lực, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà với các chính sách có liên quan khác, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, đồng thời khắc phục các bất cập trong quá trình thực thi pháp luật hiện hành.
Xây dựng pháp luật về điện mặt trời mái nhà nhằm thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các Nghị quyết, chỉ đạo của Chính phủ về phát triển điện mặt trời mái nhà, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia nhằm xây dựng và phát triển ngành điện nói chung và năng lượng tái tạo nói riêng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hoạt động phát triển điện mặt trời mái nhà cần bảo đảm an ninh, vận hành an toàn hệ thống điện, công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra cần bảo đảm thực hiện có hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật.
Đề xuất 2 chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà
Dự thảo Nghị định này quy định về phát triển điện mặt trời mái nhà để tự sử dụng và không bán điện cho tổ chức, cá nhân khác, có liên kết hoặc không liên kết với lưới điện quốc gia.
Chính sách 1: Trường hợp liên kết với lưới điện, không bán điện cho tổ chức, cá nhân khác
Mục tiêu của chính sách là nhà nước xây dựng quy định cụ thể để thống nhất trên toàn quốc cách thức thực hiện, doanh nghiệp được triển khai lắp đặt điện mặt trời mái nhà nhằm mục đích tự sử dụng.
Đối với những tổ chức, cá nhân đã có thoả thuận sử dụng điện tại cấp điện áp phân phối, nhà nước sẽ đơn giản hoá các quy định về thoả thuận đấu nối, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp áp dụng chính sách.
Chính sách 2: Trường hợp không liên kết với lưới điện quốc gia
Mục tiêu của chính sách là nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, người dân lắp đặt điện mặt trời mái nhà để tự sử dụng, cung cấp cho nhu cầu tại chỗ, giảm áp lực cho ngành điện. Tuy nhiên, quy hoạch điện VIII đã xác định, cơ cấu nguồn điện mặt trời mái nhà được tăng thêm đến năm 2030 là khoảng 2.600 MW. Do đó, khi tổng công suất nguồn điện mặt trời mái nhà vượt 2.600 MW thì phần công suất vượt sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn điện của hệ thống điện.
Để công suất vượt 2.600 MW không gây ảnh hưởng đến hệ thống điện, cần xây dựng chính sách cho phát triển điện mặt trời mái nhà nhưng cả nguồn điện và phụ tải không liên kết với lưới điện quốc gia. Nghĩa là cả nguồn điện mặt trời mái nhà và phụ tải có sự độc lập, không liên kết với lưới điện quốc gia.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Bộ trưởng Quốc phòng trình dự án luật bảo vệ công trình quốc phòng, khu quân sự
- ·Kiên quyết triệt xóa tội phạm
- ·Lũ dâng cao, Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu chuẩn bị sẵn sàng phương án sơ tán người dân
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Nghệ An muốn sáp nhập Thị xã Cửa Lò và 4 xã vào Thành phố Vinh
- ·Đảm bảo các hoạt động tố tụng trong mùa dịch
- ·Khởi tố đối tượng cố ý gây thương tích
- ·Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- ·Xử lý nghiêm thanh thiếu niên vi phạm trật tự an toàn giao thông
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Chủ tịch Quốc hội: Đoàn kết, nỗ lực, bảo đảm tiến độ sắp xếp đơn vị hành chính
- ·Bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh: 'Một số hạn chế có nguyên nhân do thụ động, sợ sai'
- ·Nguyên nhân nào làm CPI tháng 7 tăng 0,48%?
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Chủ tịch EC và Tổng thống Ukraine
- ·Đến 2030, mỗi huyện có tối thiểu 1 đội Cảnh sát PCCC & CNCH
- ·Trình Bộ Chính trị cơ chế, chính sách trọng dụng cán bộ nổi trội làm lãnh đạo
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Nhiều biện pháp phòng ngừa tham nhũng còn mang tính hình thức