【kqbd ngoai hang】Trao đổi kinh nghiệm và chính sách phát triển khu công nghiệp sinh thái
Hội thảo nhằm giới thiệu và trao đổi về các chính sách liên quan đến khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam,đổikinhnghiệmvàchínhsáchpháttriểnkhucôngnghiệpsinhthákqbd ngoai hang TP. Hải Phòng với các cơ quan liên quan của Indonesia.
Phát biểu tại hội thảo, ông Bùi Ngọc Hải, Phó Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tếHải Phòng cho biết, sau 30 năm hình thành và phát triển, đến nay, Hải Phòng có 14 khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động, thu hút 688 dự ánđầu tưvới tổng vốn lên tới 36,32 tỷ USD, bao gồm 473 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký 22,39 tỷ USD và 216 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký 13,93 tỷ USD.
Ông Bùi Ngọc Hải, Phó Trưởng ban Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng phát biểu khai mạc Hội thảo |
Các KCN trên địa bàn Thành phố đã khẳng định vị trí ngày càng quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của thành phố Hải Phòng.
Quang cảnh Hội thảo |
Tuy nhiên, theo ông Hải, việc xây dựng các KCN sinh thái chưa theo kịp với yêu cầu trong khi đây là mô hình, là xu thế phát triển tất yếu. Từ đó, Ban quản lý Khu kinh tế đã đề nghị Ban quản lý Dự án “Triển khai khu công nghiệp sinh thái theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu” và đoàn công tác Indonesia góp ý, hỗ trợ để Hải Phòng định hướng xây dựng các KCN sinh thái.
Việc thúc đẩy phát triển KCN theo hướng sinh thái sẽ đóng góp đáng kể vào nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân cho giải pháp công nghiệp xanh, bảo đảm an ninh năng lượng, thể hiện quyết tâm chính trị của Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết phát triển bền vững.
Ông Kustanto Heru, Vụ trưởng Vụ Công nghiệp (Bộ Công nghiệp Indonesia), việc phát triển KCN sinh thái trên thực tế gặp không ít thách thức, nhất là đối với những KCN chuyển đổi từ mô hình hoạt động truyền thống. So với KCN sinh thái được thiết kế từ đầu thì các KCN chuyển đổi đòi hỏi nguồn lực tài chínhlớn để thay đổi hạ tầng hoạt động, chuyển đổi toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để bảo đảm được các tiêu chí xanh, phải nhận được sự ủng hộ của các nhà đầu tư/doanh nghiệpđang hoạt động trên cùng hệ thống KCN để tạo ra chuỗi hoạt động kinh tế tuần hoàn.
Đoàn công tác Indonesia tham dự Hội thảo |
Mặt khác, cơ chế giám sát, quản lý KCN sinh thái cũng đòi hỏi phải có tính bao quát để thúc đẩy và bảo đảm nhà đầu tư thực hiện các tiêu chí sản xuất, vận hành KCN theo hướng sinh thái như đã cam kết: tối ưu việc xử lý rác thải, sử dụng năng lượng sạch, các yếu tố “đầu ra” phải thực sự thân thiện với môi trường. Bên cạnh đó, cách thức thuận tiện để nhà đầu tư KCN sinh thái chứng minh được hiệu quả trong hoạt động theo hướng sinh thái để được chứng nhận là KCN sinh thái và hưởng ưu đãi... cũng là những thách thức thực tế trong quá trình vận hành một số KCN sinh thái tại Indonesia.
Đại diện các ngành, đơn vị, nhà đầu tư Indonesia tham dự Hội thảo đã đánh giá cao kết quả xây dựng, phát triển các KCN của Hải Phòng và những cố gắng trong xây dựng các KCN sinh thái. Đồng thời, trao đổi nhiều kinh nghiệm trong xây dựng các KCN sinh thái, nhất là cơ chế, chính sách ưu đãi, việc xử lý chất thải trong KCN
Tại Hội nghị, Công ty CP Khu công nghiệp Đình Vũ và Công an quận Hải An ký kết thỏa thuận hợp tác cộng sinh công nghiệp - đô thị.
Công ty CP Khu công nghiệp Đình Vũ và Công an quận Hải An ký kết thỏa thuận hợp tác cộng sinh công nghiệp-đô thị |
Dự án “Triển khai khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình khu công nghiệp sinh thái toàn cầu” có tổng kinh phí là 1,821 tỷ USD do Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tài trợ, được triển khai thực hiện trong giai đoạn 2020 - 2024 tại 5 tỉnh/thành phố, gồm: TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Nai, Đà Nẵng và Hải Phòng; cụ thể tại các KCN: Hiệp Phước, Amata - Biên Hoà, Đình Vũ (DEEP C), Hoà Khánh và Trà Nóc 1 và 2.
Dự án có mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội của ngành công nghiệp và lồng ghép quy định để phát triển mô hình KCN sinh thái trong các cơ chế, chính sách có liên quan.
Đến nay, khoảng 295/612 giải pháp hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn được đề xuất cho 37/68 doanh nghiệp và 62 giải pháp cộng sinh công nghiệp giữa các doanh nghiệp KCN, giữa KCN và đô thị tại các KCN Đình Vũ - DEEP C (Hải Phòng), Hiệp Phước (TP.HCM) và AMATA (Đồng Nai), đem lại tiềm năng tiết kiệm điện 4,4 triệu KWh/năm, tiết kiệm nước 20.800 m3/năm, dự kiến giúp tiết kiệm 800.000 USD/năm và giảm phát thải 87.000 tấn CO2 tương đương/năm, góp phần tối ưu hóa hiệu quả sử dụng nguồn lực tại KCN và khu đô thị hướng tới thực hiện kinh tế tuần hoàn.
(责任编辑:La liga)
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Vụ nghi ngộ độc do ăn bánh mì: Các mẫu thực phẩm nhiễm vi khuẩn salmonella
- ·Phê duyệt nhân sự Ban chỉ đạo phát triển công nghệ cao
- ·Đà Nẵng thí điểm sử dụng hộ khẩu điện tử
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Ông Trump tiếc là không đánh thuế cao hơn với hàng Trung Quốc
- ·Rét đậm, rét hại tại Bắc Bộ có khả năng kéo dài đến cuối tuần
- ·Lắp camera vào mắt để... quay phim
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Bổ sung 618 tỷ đồng mua bù thuốc thú y, gạo dự trữ
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Gói bánh chưng tặng người nghèo ăn Tết
- ·Kiểm soát giá thuê công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung
- ·Chiến tranh thương mại Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Vissan giảm giá nhiều mặt hàng
- ·Cẩn trọng với công nghệ lạc hậu nhập khẩu
- ·NASA chia tay tàu con thoi Endeavor
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Công bố 9 sự kiện tiêu biểu của ngành Y tế năm 2018