【trận đấu vđqg phần lan】Hội Sân khấu gỡ bỏ bảng tên 'Nghĩa trang nghệ sĩ'
Chiều 20/6,ộiSânkhấugỡbỏbảngtênNghĩatrangnghệsĩtrận đấu vđqg phần lan Chùa Nghệ sĩ ở quận Gò Vấp (TP.HCM) được tiến hành gỡ bỏ bảng hiệu ‘Nghĩa trang nghệ sĩ’. Động thái này do phía Hội Sân khấu TP chỉ đạo sau khi có chuyến khảo sát, gặp gỡ phía người ở chùa cũng như ban Ái hữu (quản lý chùa Nghệ sĩ) vào trưa cùng ngày.
Bảng hiệu 'Nghĩa trang nghệ sĩ' trước và sau khi được gỡ bỏ vào chiều 20/6.
Trao đổi với VietNamNet, chị Nguyễn Thị Bích Hoa (tên thường gọi là Thủy) - cháu của NSND Phùng Há cho biết sau buổi làm việc, Hội Sân khấu đã quyết định trả cổng chùa về nguyên vẹn như cũ. “Sau khi nghe tâm tư, nguyện vọng của chúng tôi, phía lãnh đạo Hội cho biết trước mắt sẽ gỡ bảng hiệu. Họ nói sẽ về họp gấp với các bên liên quan để tìm hướng giải quyết cụ thể”, chị chia sẻ.
NSND Trần Ngọc Giàu – Chủ tịch Hội Sân khấu TP.HCM nói sau khi nắm thông tin từ 2 phía chùa và ban Ái hữu nghệ sĩ, ông đã trực tiếp đưa ra chỉ đạo trên. Đại diện phía Hội cho hay sẽ tiến hành họp ban chấp hành cùng với Tuyên giáo, Sở Văn hóa & Thể thao TP.HCM trong vài ngày tới để tìm ra hướng giải quyết thỏa đáng.
Trong khi đó, một đại diện của Ủy ban Nhân dân quận Gò Vấp cho biết hiện vẫn chưa nhận được ý kiến hay thông báo cụ thể từ phía Hội sân khấu về việc đổi tên Chùa Nghệ sĩ những ngày qua.
Ngoài đổi tên Chùa, phía Ban Ái hữu còn mời các sư dọn ra ngoài và ngưng các nghi lễ.
Như VietNamNet đã đưa tin, Chùa Nghệ sĩ được tháo bảng hiệu, thay bằng bảng tên 'Nghĩa trang nghệ sĩ'. Ngoài việc đổi tên chùa, Ban Ái hữu Nghệ sĩ cũng có động thái mời các sư dọn ra ngoài. Các nghi lễ ở chùa trước nay như tụng kinh, thắp hương,... bị ngưng lại. Việc này khiến dư luận, đặc biệt là các văn nghệ sĩ xôn xao, phản ứng.
Chùa Nghệ sĩ (còn gọi là chùa Nhật Quang – PV) là nơi an nghỉ của hàng trăm nghệ sĩ sân khấu tại TP.HCM. Năm 1958, nghệ sĩ cải lương Phùng Há vận động hội Ái hữu nghệ sĩ mua mảnh đất lớn tại quận Gò Vấp với mục đích làm nơi chôn cất cho các nghệ sĩ sau khi qua đời. Do kinh phí hạn hẹp, đất bị bỏ không gần 10 năm.
Trong thời gian nghệ sĩ Phùng Há chưa có đủ kinh phí để xây dựng, ông bầu Năm Công xin được dựng am trên đất để tu hành. Năm 1970, ông bầu Xuân của gánh hát Dạ Lý Hương bỏ ra 100 cây vàng mua lại am thờ của bầu Năm Công và xây dựng thành ngôi chùa.
Từ đó, nơi đây trở thành nơi quy tập hài cốt của các nghệ sĩ sân khấu TP.HCM. Tính đến 2008, khuôn viên nghĩa trang của chùa có gần 600 ngôi mộ, hơn 500 lọ cốt.
Tuấn Chiêu
(责任编辑:World Cup)
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Hạn chế mua vàng, nhà băng “đuổi khéo” khách
- ·Tỷ phú 6 tuổi “Tôi là một siêu sao và chỉ thích là bà chủ
- ·Giá vàng hôm nay: Nhân tố bí ẩn hỗ trợ giá là Ấn Độ?
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Những thương hiệu Việt khẳng định tầm vóc quốc tế
- ·Chuyện gia đình của một người anh hùng
- ·Giá vàng chờ tin mới để bùng nổ
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Giúp thanh niên làm giàu từ KH&CN
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·Rita Nguyễn : 'Nữ doanh nhân Canada gốc Việt đáng chú ý nhất châu Á'
- ·8 bài học quản lý từ Alex Ferguson
- ·Ý nguyện Sống...
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Tỷ phú 6 tuổi “Tôi là một siêu sao và chỉ thích là bà chủ
- ·Mua SIM chưa kích hoạt coi chừng mất tiền oan
- ·Vinamilk được công nhận là doanh nghiệp xuất khẩu uy tín
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Giá vàng hôm nay: Người dân kì vọng giảm giá vàng