【bảng xếp hạng lecce gặp bologna】Việt Nam có cơ quan quản lý giao thông công cộng tích hợp đầu tiên
Ngày 26/1,ệtNamcócơquanquảnlýgiaothôngcôngcộngtíchhợpđầutiêbảng xếp hạng lecce gặp bologna Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP. Hồ Chí Minh công bố quyết định của UBND Thành phố về việc tổ chức lại Trung tâm Quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng. Theo đó, Trung tâm sẽ được tổ chức lại, đổi tên thành Trung tâm Quản lý giao thông công cộng.
Trung tâm được giao một số nhiệm vụ quan trọng như: Xây dựng kế hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh liền kề; tham mưu chính sách về vốn, giá vé, mức trợ giá giữa các loại hình vận tải hành khách công cộng; quản lý, khai thác hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu thuộc hệ thống giao thông công cộng.
Tiếp nhận, kiểm tra và thanh quyết toán tiền trợ giá cho các doanh nghiệp vận tải; cấp phù hiệu, biển hiệu cho xe ô tô tham gia kinh doanh vận tải hành khách đường bộ…
Từ năm 2018-2020, hệ thống giao thông cộng cộng TP. Hồ Chí Minh tiếp tục và bắt đầu tiếp nhận các mô hình dịch vụ mới như xe buýt nhanh số 1, metro số 1. Lúc này Trung tâm sẽ đảm nhận công tác quản lý và điều hành toàn bộ hệ thống xe buýt, xe buýt nhanh, taxi, buýt đường thuỷ và một số nhiệm vụ khác theo sự phân công của Sở GTVT.
Còn từ năm 2030 trở đi, sau khi hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông cơ bản hoàn thiện theo quy hoạch, tuyến metro số 1 và số 2 hoàn thành, đưa vào khai thác, giao thông cộng cộng đảm nhận từ 20 - 30% nhu cầu đi lại của người dân TP. Hồ Chí Minh thì Trung tâm sẽ được nâng cấp và trực thuộc UBND Thành phố.
Ông Bùi Xuân Cường, Giám đốc Sở GTVT TP. Hồ Chí Minh cho biết, theo quy hoạch Thành phố sẽ có 8 tuyến metro, 3 tuyến xe điện mặt đất hoặc đường sắt 1 ray, 6 tuyến xe buýt nhanh BRT, hệ thống xe buýt truyền thống. Cùng với đó là hệ thống taxi truyền thống, uber, grab… Tại các đô thị phát triển, hệ thống giao thông công cộng này cần phải được quản lý ngay từ khâu quy hoạch cho đến thiết kế, thi công, khai thác, vận hành… theo phương thức liên thông, tích hợp và hệ thống. Vì thế hệ thống giao thông cộng cộng TP. Hồ Chí Minh cũng cần được quản lý tích hợp.
Việc tổ chức lại Trung tâm Quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng thành Trung tâm Quản lý giao thông công cộng đánh dấu sự ra đời cơ quan quản lý giao thông cộng cộng tích hợp đầu tiên tại các đô thị Việt Nam và hứa hẹn sẽ mang lại nhiều khởi sắc hơn nữa cho giao thông công cộng thành phố.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:La liga)
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Hỗ trợ người khiếm thị tiếp cận nhiều hơn với thông tin xã hội
- ·Đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu ngành điều đạt 750
- ·Cấm cung cấp thông tin sai lệch về nhà ở và thị trường bất động sản
- ·Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- ·Hành trình tri ân các anh hùng, liệt sĩ
- ·Những ngày Việt Nam tại Ca
- ·Phát triển cây ăn trái
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Đẩy mạnh nhân rộng mô hình hợp tác xã kiểu mới
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Khai trương đại lý 3S Hyundai Bình Phước
- ·Xã Thống Nhất thành lập CLB doanh nghiệp
- ·Xử lý nghiêm các trường hợp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật giả
- ·Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- ·Tuyên dương 86 nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi
- ·Lễ ra mắt Tổ hội nghề nghiệp sản xuất và chế biến điều xã Thanh An
- ·Bù Đăng: Cà phê mất mùa, rớt giá
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Quy định mới về số lượng Phó Chủ tịch UBND