【nhận định bóng đá nhật bản】Hiệp hội DN dịch vụ logicstics kiến nghị về phí CIC, vệ sinh container, D/O vào trị giá hải quan
Theo VLA, phân tích phí CIC (phí mất can bằng container) là khoản phụ phí vận tải biển do hãng tàu thu nhằm mục đích bù đắp chi phí vận chuyển container rỗng từ nơi khác về nơi có nhu cầu xuất hàng. Như vậy, chi phí này được xem là chi phí cấu thành giá cước và được cộng khi xác định tính thuế đối với hàng hóa NK.
Về phí vệ sinh container, VLA cho biết, trên thực tế có 2 khoản phí vệ sinh container: vệ sinh container thông thường- khi DN đi lấy lệnh giao hàng tại hãng tàu và vệ sinh container công nghiệp- sau khi DN hoàn thành xong thủ tục hải quan và tiến hành rút hàng ra khỏi container, sau đó trả container về nơi quy định của hãng tàu. Tùy theo mức độ, tình trạng container, các hãng tàu thu khoản phí vệ sinh công nghiệp này cũng khác nhau. Như vậy chỉ có phí vệ sinh container thông thường mới được xem là chi phí cấu thành giá cước và được cộng khi xác định giá tính thuế đối với hàng NK. Tuy nhiên, công văn 1237/TCHQ-TXNK ngày 8/3/2018 chưa nói rõ phải khai phí vệ sinh container loại nào.
Với phí D/O (phí chứng từ phát lệnh giao hàng), VLA cho biết, khoản phí này do đại lý giao nhận, hàng tàu thu nhằm mục đích bù đắp chi phí cho hoạt động của đại lý giao nhận, hãng tàu tại Việt Nam. Như vậy, chi phí này không thể được xem là chi phí cấu thành giá cước và không thể được cộng khi xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa NK.
Từ những phân tích cụ thể về từng khoản phí trên, VLA đã đưa ra một vài kiến nghị với Tổng cục Hải quan trong việc tính các khoản phí vào trị giá tính thuế đối với hàng NK. Cụ thể VLA đề nghị bỏ chi phí D/O ra khỏi các khoản phải điều chỉnh cộng khi xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa NK; Và chỉ khai báo phí vệ sinh container thông thường vào các khoản phải điều chỉnh cộng khi xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa NK.
Bên cạnh đó, VLA cũng kiến nghị, Tổng cục Hải quan làm việc lại với Tổng cục Thuế để có sự thống nhất về thuế GTGT đối với các khoản phải cộng điều chỉnh như phí CIC/EIS, D/O, vệ sinh container. Bởi theo luật thuế GTGT thì hoạt động vận chuyển quốc tế O/F có thuế suất thuế GTGT là 0%. Như vậy, hiện tại theo quy định của Luật Thuế GTGT và Tổng cục Thuế hướng dẫn các DN có hoạt động kinh doanh vận chuyển quốc tế thì chỉ có cước phí vận chuyển quốc tế O/F, EXW (phí giao nhận đầu nước ngoài) có thuế suất là 0%, còn lại các phí khác như THC, D/O, CIS, vệ sinh container có thuế suất 10%.
Một kiến nghị khác cũng được VLA kiến nghị với Tổng cục Hải quan là không tiến hành kiểm tra sau thông quan và truy thu lại những tờ khai chưa khai thêm phụ phí điều chỉnh cộng như CIS, D/O, vệ sinh container… trước khi công văn 1237/TCHQ-TXNK ngày 8/3/2018 hướng dẫn.
Để làm rõ hơn nội dung này, phóng viên Báo Hải quan sẽ trao đổi trực tiếp với lãnh đạo Cục Thuế XNK (Tổng cục Hải quan). Mời bạn đọc đón xem.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Samsung Galaxy S25 đi lùi trong nhiều tính năng quan trọng
- ·Công cụ vẽ tranh trực tuyến thú vị và miễn phí
- ·Thực hư điện thoại Vertu được rao bán 5 triệu đồng?
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Hơn một nửa Gen Z nghe lời AI thay vì sếp
- ·Xuyên đêm truy bắt kẻ xâm hại cô họ dưới 16 tuổi
- ·Nhà thờ lắp đặt phòng xưng tội AI
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Hướng dẫn thiết kế logo trên Canva bằng AI
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Thực hư điện thoại Vertu được rao bán 5 triệu đồng?
- ·Kinh tế số khu vực ASEAN duy trì mức tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Tạm giữ kẻ tấn công 6 người ở Bến xe Giáp Bát
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Diễn giả quốc tế: VinFuture thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ toàn cầu
- ·Sau Noel, người dùng mạng xã hội buộc phải xác thực bằng số điện thoại
- ·Sử dụng chữ ký, hình ảnh của Bộ trưởng để lừa đảo xuất khẩu lao động
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Điện thoại Samsung bị khóa chỉ vì một 'click' vào web giả