【vđqg ba lan】Mô hình DN làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước: Những điểm mạnh cần ghi nhận
Vấn đề cốt lõi của doanh nghiệp nhà nước đó là “đồng tiền,ôhìnhDNlàmđạidiệnchủsởhữuvốnnhànướcNhữngđiểmmạnhcầnghinhậvđqg ba lan bát gạo không gắn liền với khúc ruột, máu thịt của người quản lý” vẫn còn là vấn đề trăn trở hơn 30 năm qua. Câu hỏi đặt ra cần phải lựa chọn mô hình tổ chức như thế nào để thực hiện hiệu quả mối quan hệ này, thực hiện đúng trách nhiệm quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, công khai, minh bạch.
Từ những bài học về sự yếu kém, hạn chế trong thực thi mô hình phân tán nên cơ bản các ý kiến đều cho rằng Việt Nam nên áp dụng mô hình cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tập trung. Hiện nay, các cơ quan chính phủ đã và đang đề xuất 2 mô hình tập trung, đó là: (1) Mô hình Uỷ ban quản lý sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp – đây là mô hình cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại các doanh nghiệp. (2) Mô hình Công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước – Hoạt động đầu tư kinh doanh vốn nhà nước.
Tính phù hợp của mô hình công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước
Căn cứ các yêu cầu đặt ra nêu trên, chúng tôi xin đi sâu phân tích một số mặt mạnh của mô hình Công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước gắn với việc áp dụng vào thực tế tại Việt Nam.
Về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn: Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014 và chức năng đại diện chủ sở hữu theo quy định Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).
Theo đó, đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tham gia ý kiến để Chính phủ ban hành quy định về cơ cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp; về quản lý tài chính; về tiêu chí đánh giá doanh nghiệp và người quản lý; về giám sát, kiểm tra hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp; về công khai thông tin về hoạt động của DNNN.
Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước trực tiếp thực hiện các quyền và trách nhiệm đối với DNNN theo quy định tại Điều 42 Luật số 69 năm 2014; thực hiện quyền chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp đa sở hữu theo quy định tại Điều 43 Luật số 69 năm 2014; Chịu sự quản lý, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước theo các chức năng về đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp quy định của Điều 8 Luật số 69 năm 2014; có trách nhiệm thực hiện và giải trình việc chuyển đổi sở hữu, sắp xếp, cổ phần hoá các DNNN được giao quản lý, chuyển nhượng vốn nhà nước theo phương án, lộ trình đã được Chính phủ phê duyệt;… Đồng thời, chịu sự quản lý nhà nước của các bộ quản lý ngành, lĩnh vực; của hội đồng nhân nhân, ủy ban nhân dân trong thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp hoạt động theo lĩnh vực và theo địa bàn.
Về địa vị pháp lý và phương thức, cơ chế hoạt động của mô hình công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước cũng đã được qui định rõ trong các qui định của pháp luật hiện hành. Theo hình thức Công ty TNHH MTV thuộc Chính phủ; tổ chức, quản lý và hoạt động quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật số 69/2014/QH13 và trong thẩm quyền của Chính phủ sẽ ban hành Nghị định về các cơ chế riêng để thực thi được các quyền hạn, trách nhiệm, nhiệm vụ và nghĩa vụ giúp cho mô hình công ty hoàn thiện, đảm bảo thực thi tốt các nội dung như: Thay đổi cách thức quản lý và nhân lực, không chỉ thực hiện vai trò cổ đông thụ động tại công ty cổ phần, mà còn phải thực hiện trách nhiệm của chủ sở hữu DNNN với nhiều công việc phức tạp và khó khăn hơn như bổ nhiệm cán bộ, phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh, giám sát, đánh giá doanh nghiệp, phê duyệt hoặc quyết định các dự án đầu tư lớn của doanh nghiệp,... Song trách nhiệm rõ ràng, tính giải trình cao do còn chịu sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước.
Điểm quan trọng là việc áp dụng hệ thống quản trị doanh nghiệp, quản trị vốn đầu tư theo đúng thông lệ quốc tế, thúc đẩy nguyên tắc bắt buộc công khai, minh bạch thông tin tài chính, thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng trách nhiệm giải trình của Ban lãnh đạo công ty, gắn trách nhiệm chính trị của người đứng đầu công ty trước bộ, ngành, Chính phủ, Quốc hội và Trung ương về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đây chính là lời giải cho bài toán về mối quan hệ trong điều hành sản xuất kinh doanh khi thực hiện chuyển quyền đại diện vốn nhà nước từ các tập đoàn, tổng công ty quy mô lớn về thuộc quyền quản lý của mô hình doanh nghiệp.
Tóm lại, khi Chính phủ và các bộ, ngành thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước, tăng cường giám sát kiểm tra; công ty tuân thủ các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp, công khai minh bạch, tăng cường trách nhiệm giải trình trước Chính phủ, Quốc hội và Trung ương thì sẽ không cần phải có cơ quan bộ, ngành nào hay một cơ quan hành chính nào là chủ quản, cấp trên của công ty nữa, khi đó công ty thực sự hoạt động như công ty đại chúng.
Cơ chế hoạt động phù hợp với qui định thực tiễn của Việt Nam
Thực tiễn tại Việt Nam chúng ta cũng đã thành lập các công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, song thời gian qua các công ty này chưa được hỗ trợ, tạo điều kiện đầy đủ trong tổ chức thực hiện, việc bàn giao chức năng đại diện chủ sở hữu còn hạn hẹp, phạm vi đầu tư của các công ty chưa được quy định rõ ràng, còn nặng về chỉ định, theo mục đích chính trị, hiệu quả thấp,…còn bị các DNNN khác chèn ép. Phương thức hình thành công ty đầu tư vốn nhà nước thực hiện theo đúng quy định của Luật doanh nghiệp và Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp và có thể trên cơ sở mô hình Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước.
Về cơ chế hoạt động, thì việc áp dụng cơ chế hoạt động theo quy định hiện hành về công ty TNHH MTV Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trong đó bổ sung, làm rõ chức năng đầu tư kinh doanh vốn nhà nước. Mối quan hệ giữa công ty đầu tư vốn nhà nước với các DNNN (bao gồm cả TĐKT, TCT nhà nước) là mối quan hệ đầu tư vốn, cơ quan chuyên trách thực hiện vai trò là người góp vốn, cổ đông vốn nhà nước tại doanh nghiệp, đảm bảo bình đẳng trước pháp luật với các thành phần kinh tế khác. Công ty can thiệp thông qua chức năng, quyền hạn của thành viên góp vốn trong Hội đồng thành viên Công ty TNHH, cổ đông trong Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị đối với Công ty cổ phần theo tỷ lệ vốn nhà nước tại doanh nghiệp đối với các quyết sách quan trọng của doanh nghiệp về tổ chức, thành lập; về nhân sự; về chiến lược, kế hoạch và về tài chính và các giao dịch lớn. Ý kiến tham gia của Cơ quan sẽ tuân thủ các chỉ đạo, định hướng của Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ về quy hoạch ngành, phù hợp định hướng phát triển kinh tế xã hội; về dự án đầu tư lan toả,…
Về phương diện quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, mô hình doanh nghiệp sẽ tạo động lực, trách nhiệm và phù hợp hơn với hoạt động quản lý vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Nhờ đó, việc giám sát, đánh giá của Nhà nước cũng thuận tiện và dễ dàng hơn so với mô hình cơ quan hành chính nhà nước. Công ty sẽ đảm bảo nguyên tắc là người đồng hành cùng với các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh; theo đó sẽ không thiết lập cơ chế cấp trên - cấp dưới theo mô hình công ty mẹ - công ty con đối với các DNNN quy mô lớn, không tạo ra sự xung đột, cản trở công tác điều hành, quản trị sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; đồng thời sẽ thống nhất lợi ích gia tăng lợi nhuận đối với các doanh nghiệp kinh doanh; lợi ích chất lượng sản phẩm dịch vụ công đối với doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công cộng.
Cùng với đó, việc tái cơ cấu, sắp xếp, cổ phần hoá các DNNN và thoái vốn tại các doanh nghiệp sau cổ phần hoá sẽ cải cách hành chính không phải qua nhiều cơ quan hành chính (Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh), gắn trách nhiệm cụ thể và tăng tính chủ động của người đứng đầu doanh nghiệp, tăng cường tính chuyên nghiệp, chuyên trách sẽ hiệu quả hơn, thuận lợi hơn so với việc tổ chức thực hiện sắp xếp, tái cơ cấu, thoái vốn nhà nước và cổ phần hoá tại các DNNN là các công ty mẹ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, các doanh nghiệp có vốn nhà nước có quy mô lớn thuộc Bộ, ngành hoặc thuộc một cơ quan hành chính nhà nước như hiện nay.
Tóm lại, Có nhiều mô hình tổ chức đại diện chủ sở hữu tập trung khác nhau, mỗi mô hình có những ưu điểm, nhược điểm nhất định. Việc lựa chọn mô hình nào phù hợp nhất, thuận lợi và có hướng đến phát triển trong tương lai cần được xem xét cặn kẽ tránh việc phải sửa chữa, hoàn thiện nhiều lần. Xuất phát từ vấn đề đó, chúng tôi cho rằng mô hình tổ chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước theo hình thức công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước cần được phân tích, đánh giá đúng những điểm mạnh vốn có của mô hình, đó là: đáp ứng được các mục tiêu, yêu cầu đề ra, đặc biệt sẽ tách triệt để chức năng đại diện chủ sở hữu đối với vốn nhà nước tại doanh nghiệp ra khỏi cơ quan quản lý hành chính nhà nước, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN và không phải thay đổi lớn các văn bản Luật do Quốc hội ban hành.
Đặng Quyết Tiến
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·Thượng viện Mỹ thông qua dự luật trị giá 280 tỷ USD thúc đẩy sản xuất chip
- ·5 nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm mùa bão lụt
- ·BoK: Lạm phát năm 2022 có thể lên mức cao nhất trong 14 năm
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Trang Pháp cổ vũ phụ nữ không chạy theo quy chuẩn số đông
- ·Thế giới có hơn 535 triệu ca mắc COVID
- ·VINAPHARM phát hành lần đầu 237 triệu cổ phần
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Quảng Ninh có thêm 5 Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
- ·Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- ·Chủ hit 'Đi giữa trời rực rỡ' biết ơn Tóc Tiên
- ·Động cơ diesel mới cho Land Cruiser
- ·ICAEW ra mắt văn phòng đại diện tại Việt Nam
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Audi A6 bắt đầu lăn bánh tại Việt Nam
- ·Đề xuất hơn 1.000 tỷ đồng cứu trợ người dân vùng thiên tai ở miền Trung
- ·6 tháng đầu năm: Doanh số của Ford Việt Nam tăng 70%
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Bão Atsani tiếp tục hoạt động trên biển Đông, không khí lạnh tăng cường ở miền Bắc