【keo nhà cái m88】Nhiều nguy hại trong thuốc lá điện tử hơn lầm tưởng
Nhiều nguy cơ
TS.BS Nguyễn Trung Nguyên,ềunguyhạitrongthuốclaacuteđiệntửhơnlầmtưởkeo nhà cái m88 Giám đốc Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, đơn vị đã tiếp nhận nhiều trường hợp bị ngộ độc do thuốc lá điện tử. Chẳng hạn, ngày 4-5-2023, Trung tâm chống độc đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 23 tuổi nhập viện với các triệu chứng rối loạn ý thức, co giật, kích thích, tiêu cơ vân, suy thận, nhịp tim chậm… Hay như trước đó, một bệnh nhân nữ 20 tuổi nhập viện với các triệu chứng tổn thương đa tạng như hôn mê, co giật, tổn thương tim, sốc, suy thận…; hoặc trường hợp bệnh nhân nữ 26 tuổi bị đột quỵ não… Tất cả những trường hợp này đều do hút TLĐT.
TS.BS Nguyễn Trung Nguyên khẳng định, thuốc lá điện tử không có lợi ích với sức khoẻ và rất nhiều tác hại, có khả năng gây nghiện cao hơn. Nó lôi kéo, làm gia tăng số người nghiện thuốc lá thông thường, làm hủy hoại các nỗ lực phòng chống tác hại của thuốc lá thông thường.
Bởi theo TS.BS Nguyễn Trung Nguyên, thuốc lá điện tử chứa nhiều nicotine dạng muối trong dung dịch nung nóng. Ngoài ra, chất lỏng dung dịch của TLĐT là sản phẩm của công nghiệp hóa chất nên chứa hàng trăm loại hoá chất, trong đó có rất nhiều hoá chất độc hại. Đặc biệt, dung dịch của TLĐT còn mang sự đa dạng của ma túy thế hệ mới.
Trong khi đó, bà Nguyễn Thị Thu Hương, Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá, Bộ Y tế, cũng cho biết, TLĐT hay thuốc lá nung nóng đang ngày càng phát triển và nó đánh vào giới trẻ bởi liên tục cho ra nhiều sản phẩm, kiểu dáng mới hấp dẫn. Để che giấu độ gắt của nicotine và làm cho sản phẩm dễ chịu hơn, dễ hít, nhà sản xuất sử dụng rất nhiều loại hương liệu. Tuy nhiên, TLĐT tạo ra rất nhiều chất khí độc hại, có nhiều chất độc giống như trong khói thuốc lá điếu thông thường, chẳng hạn như glycidol, formaldehyde và acetaldehyde (chất gây ung thư), carbon monoxide, hydrocarbon thơm đa vòng và các kim loại (nhôm, titan, stronti, molypden, thiếc và antimon)…
Khẩn cấp cấm lưu hành
“Cần khẩn cấp cấm lưu hành TLĐT ở Việt Nam”, đó là đề nghị của TS.BS Nguyễn Trung Nguyên. Bởi theo bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, thuốc lá điện tử hoàn toàn có hại sức khỏe, nó lại mở đầu xu hướng lạm dụng, nghiện, phơi nhiễm các hóa chất tổng hợp của con người không thể kiểm soát nguy cơ dẫn đến loạt bệnh tật mới, tăng thêm gánh nặng cho ngành y tế. Bên cạnh đó, TLĐT sẽ làm nặng thêm vấn đề thuốc lá truyền thống, phức tạp và nặng thêm vấn đề ma túy.
Cùng quan điểm, bà Nguyễn Thị Thu Hương cũng đề nghị cấm buôn bán TLĐT tại Việt Nam, đồng thời “không nên thí điểm một sản phẩm gây hại cho sức khỏe để rồi sau đó “gồng lưng” ra để giải quyết hậu quả”, bà Nguyễn Thị Thu Hương khẳng định.
Cũng theo bà Nguyễn Thị Thu Hương, hiện nay, các loại thuốc lá nung nóng rất đa dạng, trong đó có nhiều sản phẩm lai giữa thuốc lá nung nóng với thuốc lá điện tử, pha trộn, tẩm ướp dung dịch điện tử khiến cho việc kiểm tra và nhận biết khó khăn. Do đó, theo bà Hương, nếu cho phép thí điểm thuốc lá nung nóng sẽ dẫn đến tình trạng thuốc lá điện tử cũng thâm nhập vào thị trường Việt Nam dưới mác thuốc lá nung nóng, sử dụng trá hình, rất khó kiểm soát.
“Điều tra tình hình sử dụng thuốc lá năm 2020 tại 34 tỉnh/thành phố trên cả nước thì tỉ lệ hút TLĐT nói chung trong năm 2020 tăng 18 lần so với năm 2015 (từ 0,2% lên 3,6%); trong đó, tỷ lệ hút thuốc lá điện tử trong thanh thiếu niên Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng. Theo nghiên cứu về sức khỏe thanh thiếu niên ở nhóm tuổi 13 đến 17 tuổi của Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ hút TLĐT chiếm 2,6% năm 2020. Đặc biệt, xu hướng sử dụng TLĐT tập trung cao ở nhóm tuổi 15 đến 24 tuổi với tỉ lệ là 7,3% so với các nhóm tuổi 25 đến 44 tuổi (3,2%), 45 đến 64 tuổi (1,4%)”, bà Nguyễn Thị Thu Hương cho biết.
“Các sản phẩm thuốc lá mới có nguy cơ cao tiềm ẩn và phát sinh các tệ nạn xã hội, nhất là sử dụng ma túy và các chất gây nghiện; đồng thời nó làm tăng tỷ lệ sử dụng thuốc lá thông thường, đặc biệt là trẻ em, thanh thiếu niên, phụ nữ và trẻ em gái”, bà Nguyễn Thị Thu Hương khẳng định.
Còn bác sĩ Nguyễn Tuấn Lâm, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, cho rằng thí điểm thuốc lá nung nóng sẽ dẫn đến khó có thể kiểm soát được các sản phẩm tương tự.
(责任编辑:World Cup)
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·TP.Thuận An: Trao 100 phần quà cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn
- ·Mang danh bảo vệ ký giả, CPJ lại phớt lờ lẽ phải
- ·Thư viện TP.Tân Uyên: Phục vụ hơn 3.000 bạn đọc trẻ trong dịp hè
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Bitcoin và tiền ảo có thể thay thế vàng?
- ·Hà Tĩnh phê duyệt thêm một khu vực khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng
- ·Ðề nghị cho biết tiến độ dự án Khu Công nghiệp Hưng Phú 1 (Cụm A)
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Vietcombank Bắc Bình Dương trao học bổng cho gần 300 học sinh TP.Bến Cát
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Phường Phú Thọ, TP.Thủ Dầu Một: Ra mắt mô hình tổ, nhóm tuyên truyền cựu chiến binh
- ·Hiện đại hóa nền hành chính
- ·Vì lý do này Bitcoin khó có thể quay lại mốc 40.000 USD
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Hội Nông dân xã Phước Sang (huyện Phú Giáo): Phối hợp tập huấn chuyển giao công nghệ
- ·Diện mạo mới ở Giai Xuân
- ·Lợi thế hạ tầng giao thông
- ·Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- ·Chưa bao giờ tiền đổ vào thị trường chứng khoán nhiều như vậy