会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【leonhacai】Tăng cường phòng, chống tội phạm về đa dạng sinh học!

【leonhacai】Tăng cường phòng, chống tội phạm về đa dạng sinh học

时间:2025-01-24 23:26:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:393次
Tăng cường phòng,ăngcườngphogravengchốngtộiphạmvềđadạngsinhhọ<strong>leonhacai</strong> chống tội phạm về đa dạng sinh học - Ảnh 1.
Tuyên truyền để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về bảo vệ, bảo tồn các loài động vật, thực vật hoang dã.

Mục tiêu chung của Đề án là tổ chức thực hiện có hiệu quả Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đa dạng sinh học, góp phần bảo tồn hệ sinh thái, hệ động vật, thực vật, nguồn gen...

Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học; đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả và phù hợp với các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2030: Đổi mới hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về bảo vệ, bảo tồn các loài động vật, thực vật hoang dã, nhất là các loài động vật, thực vật hoang dã nhóm IA, IIA, IB, IIB và thuộc Phụ lục I Công ước CITES. Chú trọng đối tượng tuyên truyền là người dân ở khu bảo tồn, vùng đất ngập nước, tuyến di cư và điểm đến của các loài chim hoang dã. Đưa chuyên đề bảo vệ đa dạng sinh học thành hoạt động truyền thông thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng và giáo dục tại các nhà trường.

Phấn đấu 100% cán bộ chuyên trách trực tiếp thực hiện công tác phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học được đào tạo, tập huấn kiến thức, nghiệp vụ chuyên sâu. Xây dựng, củng cố đội ngũ giám định viên và cán bộ làm công tác định giá trong lĩnh vực này đảm bảo đủ số lượng và chất lượng, đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học.

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, kỹ thuật cần thiết phục vụ công tác phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học. Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống kiểm định, phân tích, xử lý thông tin hiện đại phục vụ công tác phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học.

Thực hiện trên phạm vi toàn quốc cho các hệ sinh thái

Theo Quyết định, Đề án được thực hiện trên phạm vi toàn quốc cho các hệ sinh thái (trên cạn, đất ngập nước, rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển), loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; loài bị đe dọa, loài đặc hữu; loài ngoại lai xâm hại; nguồn gen.

Đối tượng gồm: Các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động liên quan đến quản lý, bảo tồn, sử dụng hệ sinh thái (trên cạn, đất ngập nước, rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển), loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; loài bị đe dọa, loài đặc hữu; loài ngoại lai xâm hại; nguồn gen...

5 nhóm nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm

Để đạt được các mục tiêu đề ra, Quyết định nêu rõ 5 nhóm nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm gồm:

1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đa dạng sinh học: Tổ chức quán triệt, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong chấp hành pháp luật về đa dạng sinh học; nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc tế về bảo tồn và quản lý đa dạng sinh học; đề cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học.

Thường xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho các lực lượng có chức năng liên quan đến quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học; tập trung trang bị kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về bảo vệ đa dạng sinh học cho người dân, nhất là người có uy tín trong xã hội và đội ngũ hướng dẫn viên du lịch để làm hạt nhân tuyên truyền đến mọi tầng lớp xã hội.

2. Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học: Các bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ tiến hành rà soát, tổng kết việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về xử lý tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học để kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; khẩn trương xây dựng Quy chế phối hợp liên ngành trong xử lý vi phạm hành chính về đa dạng sinh học.

Thời gian thực hiện: Hoàn thành trong quý IV năm 2023.

3. Tăng cường công tác phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học: Chủ động nắm chắc tình hình tội phạm và các vi phạm pháp luật có liên quan đến đa dạng sinh học trên các tuyến, địa bàn, lĩnh vực trọng điểm; kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật, làm rõ nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm, các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học để áp dụng các biện pháp khắc phục và phòng ngừa.

Thời gian thực hiện: Đến năm 2030.

4. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, kỹ thuật phục vụ công tác phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học.

Ưu tiên bố trí nhân lực, từng bước đầu tư trang thiết bị, phương tiện, kỹ thuật hiện đại phục vụ công tác phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học. Xây dựng trung tâm xử lý thông tin và cơ sở dữ liệu về tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học. Thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận các thông tin về các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học.

Thời gian thực hiện: Đến năm 2030.

5. Mở rộng hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học: Mở rộng hợp tác với các quốc gia và tổ chức quốc tế, nhất là các quốc gia có chung đường biên giới, khối ASEAN để thu thập thông tin và phối hợp xử lý hiệu quả các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học.

Tăng cường đàm phán, ký kết các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế về phòng, chống tội phạm, trong đó có các tội phạm về buôn bán động vật, thực vật hoang dã; thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Thời gian thực hiện: Đến năm 2030.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
  • Hoa hậu bị tố bạo hành ly hôn 'chồng trẻ' kém 18 tuổi
  • Lệ Nam nhắn nhủ Hoa hậu Quế Anh lúc nửa đêm
  • Tài sản trăm tỷ của Ngọc Trinh
  • Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
  • Hoa hậu Mai Phương tung bằng chứng không can thiệp thẩm mỹ
  • Á hậu Huyền My: Từ tiểu thư được cưng chiều đến 'phú bà triệu đô' Vbiz
  • Hoa hậu bị nghi 'tiểu tam' đổi đời hậu lấy đại gia hơn 20 tuổi
推荐内容
  • Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
  • Hoa hậu Kỳ Duyên không phải là người duy nhất tạo nên lịch sử
  • Á hậu Huyền My: Từ tiểu thư được cưng chiều đến 'phú bà triệu đô' Vbiz
  • Siêu mẫu Anh Thư nói nhan sắc Hồ Ngọc Hà khác xa trong ảnh
  • Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
  • Tình trạng sau 1 năm công khai bạn trai của hoa hậu Ý Nhi