会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số ngoại hạng ai cập】Chuyển đổi kép, giải pháp phát triển bền vững!

【tỷ số ngoại hạng ai cập】Chuyển đổi kép, giải pháp phát triển bền vững

时间:2025-01-11 10:01:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:439次

Trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những biến đổi về môi trường,ểnđổiképgiảipháppháttriểnbềnvữtỷ số ngoại hạng ai cập khí hậu, chuyển đổi kép là giải pháp cho sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của Bình Dương.

 Thành lập Trung tâm Chuyển đổi số Bình Dương để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của tỉnh trong công tác chuyển đổi số ở các lĩnh vực

 Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi

Công nghệ số và chuyển đổi số (CĐS) được kỳ vọng là động lực thúc đẩy sự thành công của việc chuyển đổi mô hình kinh tế xanh, hiện thực hóa các mục tiêu chiến lược về tăng trưởng xanh. Tại hội nghị xu hướng “Chuyển đổi kép” và vai trò của công nghệ trong sứ mệnh phát triển kinh tế số tỉnh Bình Dương được tổ chức mới đây, chia sẻ về các chính sách và chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DN) CĐS, ông Lê Minh Chiến, Cục Phát triển DN, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết tổng kinh phí ngân sách Trung ương bố trí hỗ trợ DN vừa và nhỏ năm 2024 là 140 tỷ đồng. Dự kiến hỗ trợ đào tạo cho hơn 8.000 DN, bao gồm cả hình thức đào tạo trực tiếp và trực tuyến, tư vấn và hỗ trợ ứng dụng các giải pháp CĐS.

Tại Bình Dương, với quyết tâm đổi mới và phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hướng đến mục tiêu trở thành thành phố thông minh vào năm 2030, những năm qua tỉnh đã triển khai những chính sách thông thoáng, không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, tạo thuận lợi cho DN hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ông Nguyễn Văn Dành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cho biết thông qua quy hoạch tỉnh và các chính sách hỗ trợ, Bình Dương đang vận động, khuyến khích các DN nằm ngoài khu, cụm công nghiệp ở địa bàn phía nam chuyển đổi công năng, di dời vào các khu, cụm công nghiệp ở phía bắc của tỉnh. Trong đó, tỉnh ưu tiên thu hút những ngành công nghiệp công nghệ cao, ít thâm hụt lao động và sở hữu các công nghệ tự động hóa, thông minh hóa cao.

“Xác định sự phát triển của DN là “sức khỏe” của nền kinh tế, thời gian qua, UBND tỉnh đã chỉ đạo đẩy nhanh việc CĐS trong hệ thống chính quyền từ cấp tỉnh đến cơ sở, đồng thời tăng cường khuyến khích, hỗ trợ DN thực hiện CĐS. Tháng 4 vừa qua, tỉnh đã thành lập Trung tâm CĐS Bình Dương để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác CĐS”, ông Nguyễn Văn Dành cho biết.

Thúc đẩy chuyển đổi kép

Thực hiện chuyển đổi kép, kết hợp CĐS với chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu mà cộng đồng DN cần nắm bắt để tận dụng các cơ hội kinh doanh mới, sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của mình cũng như mang lại lợi ích bền vững cho xã hội và môi trường.

Nhận thấy việc cần phải thay đổi mô hình tăng trưởng ở các DN là hết sức quan trọng, Bình Dương đã triển khai một số mô hình tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn trong các ngành, lĩnh vực trên địa bàn. Tại Khu công nghiệp VSIP III, Tập đoàn Lego (Đan Mạch) đã đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất trung hòa carbon đầu tiên được phát triển theo hướng xanh, bền vững và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, hiện nay tỉnh vẫn thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, cơ sở hạ tầng kỹ thuật số chưa phát triển mạnh, sự hợp tác chung của 3 nhà (Nhà nước, viện nghiên cứu/ nhà trường, DN) chưa được đẩy mạnh.

Theo ông Nguyễn Tuấn Huy, Trưởng ban CĐS, Tổng Công ty Viễn thông MobiFone, giải pháp thúc đẩy chuyển đổi kép là sử dụng công nghệ số để khuếch đại tính bền vững. Để thúc đẩy kinh tế số, ông Nguyễn Tuấn Huy chia sẻ giải pháp về cơ sở hạ tầng kỹ thuật số với các dịch vụ 5G để phát triển nông nghiệp thông minh (5G MobiFone - MobiAgri) và nhà máy thông minh (5G MobiFone - Smart Factory). Theo ông Huy, các nhà máy sản xuất dệt may, lắp ráp công nghiệp nhẹ, sản xuất tiêu dùng... tại các khu, cụm công nghiệp Bình Dương cần triển khai hệ thống ERP (lập kế hoạch nguồn lực, quản trị tổng thể DN) để quản trị quá trình sản xuất từ khâu đặt hàng tới khâu xuất hàng.

Theo bà Phạm Hoài Anh, Giám đốc thương mại - 1C Việt Nam, để chuyển đổi kép thành công, các DN cần ứng dụng công nghệ trong hành trình xanh hóa sản xuất. Cụ thể, DN ứng dụng công nghệ để tối ưu nguồn nguyên vật liệu, giảm thiểu tiêu thụ nguyên liệu, cải tiến quản lý quy trình. Theo bà Phạm Hoài Anh, thực hiện được sản xuất xanh sẽ mang lại lợi ích xã hội như phát triển bền vững, tạo cơ hội việc làm mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, gia nhập thị trường quốc tế.

 Ông Nguyễn Văn Dành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Bình Dương tiếp tục định hướng theo chiến lược phát triển của quốc gia, “chuyển đổi kép” đang dần trở thành lựa chọn tất yếu cho DN hơn bao giờ hết. Trước cuộc cách mạng 4.0 và những biến đổi về môi trường, khí hậu, CĐS - chuyển đổi xanh là giải pháp cho sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
  • Nâng cao kỹ năng về điều tra hình sự cho cán bộ công chức Hải quan
  • Những chiếc vali... biết nói dối!
  • MTTQ các cấp vận động quỹ “Vì người nghèo” hơn 2,6 tỷ đồng
  • Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
  • Bắc Ninh: Khởi tố 17 vụ án với 59 bị can về tội tham nhũng, tiêu cực
  • Hải quan TP.Hồ Chí Minh: Phát sinh nợ từ hậu kiểm
  • Định giá thấp có thể kích thích dòng tiền trở lại?
推荐内容
  • Tạm giữ 17 con bạc
  • Thực tiễn hóa các nghị quyết giảm nghèo bền vững
  • Thông qua hồ sơ công nhận khu vực dự kiến thành lập thị xã Phong Điền đạt tiêu chí đô thị loại IV
  • Kêu gọi tàu thuyền vào bờ, chuẩn bị phương án tiêu úng cho lúa
  • Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
  • Dragon Capital: Sau mỗi đợt VN