【kq cup bdn】Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc NHTƯ APEC
Đây là hội nghị quan trọng,ộinghịThứtrưởngTàichínhvàPhóThốngđốcNHTƯkq cup bdn mở đầu cho các hoạt động hợp tác tài chính của APEC trong năm 2012. Bên cạnh việc đánh giá về tình hình kinh tế vĩ mô thế giới và trong khu vực, các Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc NHTƯ thảo luận về các chủ đề hợp tác mới trong lĩnh vực tài chính trong năm 2012 do Nga đề xuất.
Đại diện của IMF và WB đều thống nhất cho rằng kinh tế toàn cầu hiện đang trong giai đoạn đặc biệt khó khăn và nguy hiểm, quá trình phục hồi kinh tế sau khủng hoảng bị đình trệ, tăng trưởng toàn cầu sụt giảm, mức độ rủi ro gia tăng.
Theo IMF, mức độ rủi ro gia tăng kể từ cuối năm 2011, các chỉ số tăng trưởng dự kiến hầu hết đều giảm so với những dự báo trong báo cáo tháng 9-2011. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2011 được IMF đánh giá lại chỉ là 3,8% (so với mức dự báo 4% trong báo cáo WEO tháng 9-2011) và năm 2012 dự báo chỉ còn 3,3% (báo cáo tháng 9-2011 dự báo 4%), thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng 5,2% của năm 2010.
Theo IMF, trong số các trọng tâm kinh tế thế giới, Mỹ và Nhật Bản có dấu hiệu phục hồi khá lên, trong khi Trung Quốc, Ấn Độ và Nga đều được dự báo có mức tăng trưởng 2012 thấp hơn so với 2011, đặc biệt khu vực Eurozone dự báo tăng trưởng âm trong năm 2012. Dự kiến tăng trưởng GDP của Mỹ năm 2012 là 1,8% (bằng mức tăng trưởng 2011), Nhật là 1,7% (năm 2011 tăng trưởng -0,9%), trong khi Trung Quốc dự kiến tăng trưởng 8,2% (so với 9,2% của năm 2011) và Eurozone dự kiến tăng trưởng -0,5% (so với 1,6% của năm 2011). |
Mặc dù tin tưởng kinh tế toàn cầu sẽ vượt qua được khủng hoảng, song IMF cho rằng để đạt được mục tiêu này, chính phủ các nước cần thực hiện 3 khuyến nghị về chính sách, bao gồm: (1) Các chính phủ cần làm hết sức mình để ngăn chặn cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu và phục hồi lòng tin của thị trường tài chính; (2) Kiểm soát việc hạn chế tín dụng, tránh tình trạng thắt chặt tín dụng quá mức gây ảnh hưởng đến nguồn tài chính cho doanh nghiệp; (3) Ngăn chặn các tác động lan truyền thông qua các kênh tài chính và thương mại.
Năm 2012, Nga đề xuất 4 chủ đề hợp tác, bao gồm: Bền vững tài khoá với vai trò là một yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế trong khu vực APEC; Phát triển hệ thống Kho bạc trong các nền kinh tế APEC; Chiến lược quốc gia về phổ cập nhận thức tài chính; và Các biện pháp chính sách tài chính đối phó với các tác động thiên tai.
Các Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc NHTƯ APEC đã nghe các báo cáo trình bày về các chủ đề mới và thảo luận việc triển khai trong năm 2012. Nhìn chung, các đại biểu đánh giá cao các nỗ lực của Nga trong việc đưa ra các chủ đề hợp tác mới, cho rằng các chủ đề này đều là những chủ đề thiết thực, giải quyết những vấn đề cấp bách hiện nay trong khu vực APEC.
Tại Hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thị Minh đã có bài phát biểu, chia sẻ với các đại biểu những vấn đề vĩ mô của Việt Nam cũng như những quan tâm của Việt Nam đối với các vấn đề trong khu vực.
Nhấn mạnh vào quá trình phục hồi của Việt Nam sau khủng hoảng, Thứ trưởng cho rằng, mặc dù chịu áp lực lạm phát tăng cao trong những tháng đầu năm 2011, song Việt Nam đã có những nỗ lực lớn trong kiểm soát bội chi ngân sách và lạm phát, như tiết kiệm 10% chi ngân sách thường xuyên, rà soát, cắt giảm chi đầu tư, theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ, kiểm soát tăng trưởng tín dụng…
Việt Nam đã đạt được thành công trong việc giảm dần tốc độ tăng giá và kiểm soát lạm phát trong những tháng cuối năm 2011 và đầu 2012, trong khi vẫn duy trì được đà tăng trưởng kinh tế ở mức 5,9% trong năm 2011. Các chỉ số về bền vững ngân sách vẫn được giữ ổn định ở mức độ an toàn, với tỷ lệ thâm hụt ngân sách ở mức 4,9% GDP, tỷ lệ nợ công trên GDP ở mức 54,6% GDP.
Dự kiến trong năm 2012, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ quay trở lại mức 6-6,5%, trong khi lạm phát dự kiến sẽ lùi về mức một con số, và thâm hụt ngân sách dự kiến sẽ tiếp tục giảm thêm từ 0,1 đến 0,2 điểm phần trăm GDP so với năm 2011.
Trong định hướng chiến lược tài chính đến năm 2020, tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Nam dự kiến sẽ giảm xuống dưới 50%. Trước những khó khăn và thách thức của kinh tế toàn cầu, Thứ trưởng kêu gọi các nước trong khu vực cần tăng cường trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, đồng thời cùng nhau đề ra những chính sách mang tính phối hợp nhằm đảm bảo mục tiêu chung về tăng trưởng bền vững của từng nền kinh tế cũng như của cả khu vực.
T.Th
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Hãng bay chiếu nhầm phim có cảnh nhạy cảm, hành khách vội vàng bịt mắt con
- ·Tính thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu
- ·Sáng kiến tái chế chai lọ thủy tinh hướng tới tương lai bền vững cho Việt Nam
- ·Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- ·Cứu người đàn ông bị lật thuyền, bám cột đèn hơn 12 tiếng giữa dòng lũ
- ·Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 khuyến khích bảo lưu thời gian để hưởng lương hưu
- ·Yêu cầu tiết kiệm chi phí sản xuất, tiết giảm chi phí quản lý
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Bài viết của Tổng Bí thư trên báo Le Monde
- ·HLV Kim Sang
- ·Hội sách Đất Tổ và Triển lãm ảnh nghệ thuật về quê hương Phú Thọ
- ·Vợ chồng son tập 586: Đi xin việc, cô gái cưới luôn nhà tuyển dụng
- ·Tiềm ẩn nguy cơ tai nạn từ bè mảng cản trở giao thông tại cửa biển Lạch Vạn
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Bắt đầu cấp mã số thuế TNCN cho người phụ thuộc
- ·Một thời ở hẻm Năm Cam, trai khó lấy được vợ nơi khác, gái không thể gả đi xa
- ·Quảng Ninh: Đẩy mạnh hoạt động kinh tế cửa khẩu biên giới
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Bộ Y tế sẽ cắt giảm 1.151 điều kiện kinh doanh