【ket qua giai ý】Phục hồi nền kinh tế: Các lựa chọn chính sách nào cho Việt Nam? (Bài 2)
Đại dịch Covid-19 vẫn chưa biết lúc nào kết thúc,ụchồinềnkinhtếCáclựachọnchínhsáchnàochoViệtNamBàket qua giai ý mọi thứ phía trước vẫn còn bất định. Tuy nhiên, một điều mà chúng ta biết chắc chắn sẽ xảy ra, đó là hành vi kinh doanh và tiêu dùng sẽ thay đổi vĩnh viễn hậu đại dịch. Doanh nghiệpđang rất cần sự hỗ trợ khẩn cấp của Nhà nước. Nhưng để các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp có hiệu quả, doanh nghiệp nhận hỗ trợ cũng phải có khả năng thay đổi để phục hồi. Chính sách kinh tếcũng phải thay đổi trong môi trường mới này.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 9/2021 giảm 28,4% so với cùng kỳ năm trước |
Bài 2: Không thể chọn bảo toàn ngân sách thay vì bảo vệ động lực tăng trưởng
Chỉ cần thay đổi tư duy rằng, chi hỗ trợ doanh nghiệp và hộ kinh doanh cũng là một hình thức đầu tưvào động lực tăng trưởng kinh tế, chứ không phải chi tiêu, thì có thể vận dụng linh hoạt các nguồn vốn đầu tư phát triển chưa giải ngân.
Bảo toàn ngân sách quan trọng hơn là bảo vệ động lực tăng trưởng?
“Việt Nam đang đứng trên góc độ bảo toàn ngân sách nhiều hơn là bảo toàn động lực, đầu tư cho tăng trưởng, thể hiện ở việc chi tiêu của Chính phủ Việt Nam dành cho an sinh xã hội hiện còn ở mức khiêm tốn, trong khi ngân sách vẫn thặng dư, trần nợ công của Việt Nam sau đánh giá chỉ ở mức 44% GDP - thấp nhất trong khu vực”, ông Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia Kinh tế trưởng của ADB đã bày tỏ như vậy trong trao đổi với báo chí.
Trong khi đó, trong bài viết mở đầu loạt bài này, GS-TS. Trần Ngọc Thơ đã nói đến trạng thái không dám bước ra khỏi vùng an toàn của những người hoạch định chính sách tài khóa và tiền tệ: “Các cơ quan quản lý tài khoá và tiền tệ càng có cơ sở áp dụng nguyên tắc ‘không nói không, không nói khó và không nói có nhưng không làm’ của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính để bước ra khỏi vùng an toàn của chính mình hơn nữa”.
Một điểm nổi bật từ hai phát biểu độc lập trên: chính sách không dám bước ra khỏi vùng an toàn, tập trung vào những mục tiêu của thời bình thường là duy trì thặng dư ngân sách, bảo đảm trần nợ công và không dám có các hỗ trợ đột phá cho doanh nghiệp và người dân, trong khi động lực tăng trưởng của nền kinh tế đang cạn dần.
Trong 9 tháng đầu năm 2021, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 45.100 doanh nghiệp, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm trước; 32.400 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 17,4%; 12.800 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 5,9%. Bình quân một tháng, có 10.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Tám tháng đầu năm 2021, Chỉ số sản xuất công nghiệp của TP.HCM và nhiều tỉnh miền Nam giảm hơn 49%. Lĩnh vực dịch vụ, nhất là bán buôn, bán lẻ, vốn đóng vai trò quan trọng ở TP.HCM, sụt giảm mạnh, thể hiện qua báo cáo Community Mobility Reports của Google. Một thành phố dịch vụ mà di chuyển đến khu vực bán lẻ, vui chơi, tiệm tạp hóa, nơi làm việc giảm 71-89% thì còn có thể hoạt động như thế nào? Theo Cục Thống kê TP.HCM, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 8/2021 ước giảm 15,9% so với tháng trước và giảm 59,4% so với cùng kỳ năm trước.
Một vài chấm phá như vậy để thấy động lực tăng trưởng kinh tế đã bị tổn hại nặng và kiệt quệ ở những đầu tàu như TP.HCM. Mở cửa lại hoạt động sản xuất không thể khiến những động lực này hồi phục ngay nếu không có những gói hỗ trợ kinh tế kịp thời.
Con số GDP âm 6,17% của quý III/2021, mức giảm mạnh nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay là hệ quả rõ ràng nhất của việc kiệt quệ các động lực tăng trưởng của nền kinh tế. Đáng lo hơn là phần dịch vụ giảm tới 9,28%, trong khi các dự thảo khôi phục kinh tế phần lớn tập trung vào sản xuất, còn các quy định giãn cách xã hội sẽ tiếp tục làm khó khu vực dịch vụ, nhất là khu vực kinh tế phi chính thức.
Điều này đặt ra yêu cầu chính đáng là cần có một gói hỗ trợ kinh tế rộng cho đủ loại thành phần kinh tế và không chỉ tập trung vào một số ngành nghề hay doanh nghiệp.
Thế nhưng, những gói hỗ trợ của ta, vốn đã ít hơn các nước, lại đang chỉ nhắm vào một vài mục tiêu lớn, có liên quan mật thiết đến Nhà nước, đang bỏ ngỏ khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Điều này hoàn toàn trái với những động thái hỗ trợ doanh nghiệp của nhiều nền kinh tế đã hồi phục tốt giữa đại dịch trong năm nay. Nói cách khác, tiền vẫn đang chi cho các mục tiêu an toàn, dễ giải trình, hơn là chi đúng mục tiêu cần thiết.
Các nước làm như thế nào?
Ở Anh, nơi tôi sinh sống, tôi quan sát được hơn 10 gói chi tiêu hỗ trợ đủ loại hình doanh nghiệp và chủ thể nền kinh tế từ tháng 4/2020 đến nay. Trong đó, nổi bật là các gói chi tiêu hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, giữ lại việc làm trong nền kinh tế, bên cạnh gói kích thích kinh tế cho các doanh nghiệp lớn.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Việt Nam, Japan agree to enhance political trust
- ·Politburo takes disciplinary action against Party officials
- ·ASEM to enhance sustainable Asia
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Việt Nam and Japanese LDP agree to step up high level and people
- ·Việt Nam boosts bilateral, multilateral ties at ASEM FMM14
- ·ASEAN members and partners discuss defence co
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Prime Minister hails OVs’ warm sentiment for homeland
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Homeland Spring 2020 to be held on January 18
- ·PM applauds performances of central and southern military
- ·Trial of Đà Nẵng’s former top leaders opens
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Việt Nam begins presidency of UN Security Council
- ·Former minister escapes death penalty over AVG scandal
- ·Homeland Spring 2020 to be held on January 18
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·National Assembly Chairwoman receives Lao Foreign Minister
- Ngành thuế
- Bài 2: Nói và làm bất nhất như “liều thuốc độc” đối với sinh mệnh chính trị của cán bộ
- Chủ tịch Nguyễn Tường Văn chia sẻ bí quyết 4 lần Quảng Ninh giành quán quân PCI
- Hồng Hài Nhi của Tây Du Ký trở thành tỷ phú công nghệ
- Vĩnh biệt nhà lãnh đạo mẫu mực, người thường xuyên quan tâm chỉ đạo hoạt động báo chí
- Hơn 1.000 doanh nghiệp tham gia 2 triển lãm điện, năng lượng và tự động hóa tại Bình Dương
- Bí thư chi bộ tận tụy lo việc của dân
- Từ xuất thân nghèo khó thành tỷ phú ngành năng lượng mặt trời và xe điện
- Tổng điều tra kinh tế năm 2021: Sẽ hạn chế tối đa hiện tượng khai sai, khai trùng
- Kỳ thủ cờ vua bỏ học năm 14 tuổi trở thành tỷ phú trẻ nhất Ấn Độ nhờ áp dụng quy tắc trên bàn cờ