会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận đấu tối qua】CIEM dự báo GDP 2020 tăng trưởng 2,1!

【kết quả trận đấu tối qua】CIEM dự báo GDP 2020 tăng trưởng 2,1

时间:2025-01-10 20:06:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:128次

CIEM dự báo GDP 2020 tăng trưởng 2,ựbáoGDPtăngtrưởkết quả trận đấu tối qua1-2,6%

NDH

CIEM vừa đưa ra hai kịch bản tăng trưởng kinh tế, mức thấp nhất là 2,1% và tích cực nhất là 2,6%.

Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 vừa được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra đều ở mức rất thận trọng.

CIEM dự báo tăng trưởng GDP năm nay cao nhất có thể đạt 2,6%.

Cụ thể, ở kịch bản đầu tiên, trong trường hợp kinh tế toàn cầu suy giảm nặng nề, CIEM dự báo, tăng trưởng GDP là khoảng 2,1%.

Các chỉ số cơ bản của nền kinh tế đều giảm so với năm 2019, trong đó xuất khẩu cả năm có thể giảm 3,1%, thặng dư thương mại theo đó ước chỉ đạt 1,7 tỷ USD. Tuy nhiên, lạm phát vẫn có khả năng vượt giới hạn mà Quốc hội đề ra, khoảng 4,3%.

Theo nhận định của CIEM, kịch bản này xây dựng dựa trên đánh giá cập nhật của các tổ chức quốc tế về khả năng suy thoái mạnh của kinh tế toàn cầu do tác động của dịch Covid-19.

Trong đó, dự báo GDP của thế giới theo nhận định mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) có thể giảm tới 4,9% trong năm 2020.

Còn theo dự báo vừa đưa ra hồi giữa tháng 6/2020 của EIU, giá hàng nông sản xuất khẩu trên thị trường thế giới giảm 1%, đặc biệt giá dầu thô thế giới giảm mạnh ở mức 37,5%.

Trong khi đó, đối với các chỉ số kinh tế vĩ mô trong nước, các giả định để đưa ra mức tăng trưởng cho kịch bản 1 dựa trên nền tảng tỷ giá VND/USD của ngân hàng thương mại tăng 1%, tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 10%, tín dụng tăng 8%, giá nhập khẩu hàng hóa giảm 0,5%, lượng dầu thô xuất khẩu giả thiết giảm 4,1% so với năm 2019.

Trên cán cân thanh toán, chuyển giao của Chính phủ và khu vực tư nhân (ròng) lần lượt giảm 10% và 5%. Vốn thực hiện của khu vực FDI bao gồm cả nước ngoài và phía Việt Nam không thay đổi so với năm 2020, giải ngân đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước ở mức 396.000 tỷ đồng.

Ở kịch bản 2, mức tăng trưởng có triển vọng sáng sủa hơn với dự báo tăng trưởng GDP cả năm có thể đạt cao hơn ở mức 2,6%, tăng trưởng xuất khẩu giảm thấp hơn kịch bản 1, dự kiến giảm 1,9%, thặng dư cán cân thương mại đạt cao hơn, khoảng 2,1 tỷ USD trong năm 2020.

Ðáng chú ý, lạm phát trong kịch bản 2 ở mức khá cao so với con số 4% đề ra của Quốc hội, có thể lên tới 4,5%. Do đó, ở kịch bản này, lạm phát là yếu tố cần được theo dõi để có các giải pháp kiểm soát phù hợp, tránh để ảnh hưởng tới mục tiêu điều hành giá cả cũng như tăng trưởng kinh tế.

Với kịch bản này, theo tính toán của CIEM, tổng mức giải ngân vốn đầu tư công cả năm dự kiến đạt 466.000 tỷ đồng, cần tập trung vào các dự án trọng điểm đã được Chính phủ phê duyệt, đặc biệt tập trung đẩy nhanh giải ngân đối với các công trình trọng điểm có sức lan tỏa lớn nhằm tạo động lực thúc tăng trưởng kinh tế trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, ứng phó biến đổi khí hậu…

Ngoài ra, các yếu tố bên ngoài tác động tới kịch bản này bao gồm tăng trưởng GDP của thế giới suy giảm ở mức thấp hơn, với mức giảm 2% trong năm 2020, giá hàng nông sản xuất khẩu tăng 1%, giá dầu thô thế giới giảm 30%. Trong nước, tổng phương tiện thanh toán tăng 12%, tín dụng tăng 11%.

Ðánh giá về triển vọng tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm, ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp CIEM cho rằng, diễn biến kinh tế vĩ mô trong 6 tháng cuối năm 2020 có thể chịu ảnh hưởng cộng hưởng của một số yếu tố.

Ðáng lưu ý là dự báo khả năng bùng phát lần thứ hai của dịch Covid-19 rất lớn, nên nền kinh tế còn diễn biến bất định và khó lường.

Bên cạnh đó, theo ông Dương, việc nhiều nền kinh tế thực hiện các gói hỗ trợ quy mô lớn, trong khi thiếu điều phối giữa các biện pháp này ở cấp độ toàn cầu, có thể gây ra những rủi ro không nhỏ đối với thị trường tài chính thế giới và tình trạng nợ toàn cầu.

Yếu tố này sẽ có khả năng tác động mạnh tới thị trường vốn và đầu tư trong nước. Ngoài ra, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn có thể diễn biến phức tạp hơn, đặc biệt là trong quý III và nửa đầu quý IV tiếp tục tác động không nhỏ tới xuất khẩu và thương mại.

Dù đặt nhiều kỳ vọng vào tác động tích cực của EVFTA, song ông Dương cảnh báo, Việt Nam có thể phải đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại, điều tra chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ sẽ gia tăng trong thời gian tới, không chỉ ở thị trường Mỹ. Mặt khác, về phía các doanh nghiệp, mức độ thích ứng với thị trường trong nước có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ trong bối cảnh đại dịch Covid-19.

Trong bối cảnh này, CIEM khuyến nghị Chính phủ duy trì chính sách tiền tệ linh hoạt và thận trọng, theo dõi sát diễn biến tỷ giá và giá cả các mặt hàng quan trọng trên thị trường toàn cầu để điều hành tỷ giá nhằm hạn chế tác động áp lực tăng lạm phát. Đồng thời, xem xét tiếp tục giảm lãi suất cho vay các lĩnh vực ưu tiên, điều hành linh hoạt thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại hỗ trợ tín dụng, phát hành trái phiếu…

Link bài gốc

推荐内容
  • Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
  • Trải nghiệm ô tô điện VinFast, lan tỏa lối sống xanh tại Vinhomes Grand Park
  • Đậu nành có khả năng phòng chống nhiều loại ung thư
  • SHB tiếp tục giữ vững vị trí Top 5 các Ngân hàng TMCP tư nhân có lợi nhuận cao nhất
  • Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
  • Lô xe ô tô điện VinFast VF e34 đầu tiên chạy dịch vụ tại Hoà Bình