【bxh giải tây ban nha】Đề xuất 3 phương án di dời trụ sở 13 bộ, ngành khỏi nội thành Hà Nội
VIUP đưa ra 3 phương án để di dời trụ sở 13 bộ,ĐềxuấtphươngándidờitrụsởbộngànhkhỏinộithànhHàNộbxh giải tây ban nha ngành khỏi nội thành Hà Nội; trong đó, phương án thấp nhất tốn gần 12.000 tỷ đồng, cao nhất tốn khoảng 17.000 tỷ đồng.
Lần lượt các phương án 1 của VIUP đưa ra là di chuyển trụ sở các bộ, ngành về khu vực Tây Hồ Tây, Mễ Trì Hạ hoặc cả hai khu vực Tây Hồ Tây và Mễ Trì Hạ.
Khu vực Hồ Tây theo phương án 1 sẽ gồm trụ sở 12 bộ, ngành: Kế hoạch và đầu tư, Công thương, Tư pháp, Xây dựng, Giao thông vận tải, Lao động, thương binh và xã hội, Y tế, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Thông tin và Truyền thông, Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam. Riêng Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đang xây dựng tại Mễ Trì Hạ.
Dự kiến của VIUP, chi phí tài chính cho phương án này khoảng 11.897 tỷ đồng.
Nguồn vốn được huy động từ chuyển đổi 50 ha đất tại khu vực Mễ Trì thu về 10.000 tỷ đồng, vốn chuyển đổi đất trụ sở cũ khoảng 1.897 tỷ đồng.
Tại phương án này, phạm vi quy hoạch là 35 ha, bình quân mỗi cơ quan từ 1,5 - 2 ha/cơ quan. Tổng số người làm việc khoảng 14.000 người; số người làm việc bình quân từ 1.000 - 1.500 người/cơ quan; tầng cao bình quân dự kiến 15 - 20 tầng/cơ quan; tầng ngầm 3 - 4 tầng/cơ quan.
Với phương án 2, VIUP đề xuất chuyển 12 trụ sở bộ, ngành và Bảo hiểm Việt Nam về khu vực Mễ Trì Hạ. Phạm vi quy hoạch 55 ha, bao gồm toàn bộ khu đất Mễ Trì Hạ, bình quân từ 1,8 - 3 ha/cơ quan; diện tích còn lại bố trí hồ điều hòa, nhà khách, nhà công vụ, công viên cảnh quan.
Tổng số người làm việc ở 13 cơ quan dự kiến khoảng 15.000 người, số người làm việc bình quân từ 1.000 - 1.500 người/cơ quan.
Nhu cầu tài chính cho phương án này khoảng 14.326 tỷ đồng, nguồn vốn chuyển đổi 20 ha đất khu vực Tây Hồ Tây khoảng 8.000 tỷ đồng, vốn chuyển đổi cơ sở cũ 6.326 tỷ đồng.
Riêng phương án 3, VIUP đề xuất sẽ bố trí 13 cơ quan tại 2 khu vực Tây Hồ Tây và Mễ Trì Hạ; trong đó, 20ha tại Tây Hồ Tây bố trí 6 bộ, ngành, bình quân 2 - 3 ha/cơ quan, tầng cao 9 - 12 tầng; khu vực Mễ Trì Hạ diện tích 55 ha sẽ bố trí 7 cơ quan, diện tích 3 - 4 ha/cơ quan, tầng cao trung bình 12 - 15 tầng.
Việc chuyển đổi 13 cơ quan theo phương án 3 này cần nhu cầu tài chính 17.000 tỷ đồng; trong đó, vốn chuyển đổi cơ sở cũ 12.000 tỷ đồng, vốn ngân sách nhà nước 5.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên, theo VIUP, cả 3 phương án quy hoạch hiện chưa có chi tiết tính toán, phân tích, đánh giá về tác động giao thông tại các khu vực lập quy hoạch.
Việc phân chia khi di dời trụ sở 13 bộ, ngành khỏi nội thành ở cả khu vực Tây Hồ Tây và Mễ Trì, sẽ tạo ra được mặt bằng diện tích tương đối rộng cho các cơ quan xây dựng trụ sở làm việc. Đồng thời, giảm tải, phân tán lượng người làm việc tại 2 khu vực, không bị chất tải lớn tại hạ tầng 2 khu vực nêu trên.
VIUP nhận định, khu vực Tây Hồ Tây nằm trong tổng thể khu đô thị mới Tây Hồ Tây được quy hoạch phát triển hạ tầng đồng bộ, bao gồm: các tuyến đường đối ngoại, tuyến đường chính đô thị, đường sắt đô thị, giao thông công cộng. Các dự án hiện có tại khu vực có mật độ dân số trung bình.
Khu vực này có khả năng kết nối nhanh với trung tâm chính trị Ba Đình, có cơ sở hạ tầng hỗ trợ thuận lợi, đang được đầu tư phát triển hiện đại.
Mặc dù vậy, việc phát triển mới từ 10.000 - 14.000 người làm việc nằm trong kế hoạch tính toán của khu vực Tây Hồ Tây thì cơ sở hạ tầng đô thị khu vực này khó đáp ứng được.
Trong khi đó, khu vực Mễ Trì nằm trong vùng phát triển đô thị mở rộng phía tây của Hà Nội, kế cận với tuyến đường vành đai 3, trục hướng tâm đại lộ Thăng Long, đường Tố Hữu,… các tuyến đường này hiện đang bị áp lực tắc nghẽn giao thông khá trầm trọng.
Nguyên nhân được VIUP chỉ ra là do khu vực này chưa phát triển đồng bộ hạ tầng đô thị mà đang hình thành dự án riêng lẻ, thiếu kết nối. Các dự án đầu tư gần đây có quy mô rất lớn, nhiều công trình cao tầng, nên khu vực Mễ Trì chịu ảnh hưởng quá tại hạ tầng của các khu vực lân cận.
VIUP đề xuất, vấn đề xác định nguồn lực đầu tư cần giao cho bộ chuyên ngành Tài chính, kết hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng TP. Hà Nội để xác định phương án cụ thể, trên cơ sở cân đối các nguồn lực nhà nước, khai thác cơ sở cũ cũng như những nguồn vốn huy động hợp pháp khác nhằm lập giải pháp phù hợp./.
Theo TTXVN
(责任编辑:World Cup)
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Khai mạc triển lãm ô tô lớn nhất trong năm
- ·Ford hướng tới tương lai của những thành phố thông minh
- ·Giới thiệu sách giáo khoa Tiếng Việt 5
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·Huyện biên giới Mường Tè quan tâm phát triển giáo dục và đào tạo
- ·Nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm ngành Giáo dục Thủ đô
- ·TP Hồ Chí Minh mong muốn giữ ổn định kỳ thi lớp 10 như hiện nay
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Cận cảnh dàn siêu xe đưa dâu con gái Minh 'Nhựa'
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Tìm hiểu công nghệ màn hình hiển thị 3 chiều trên ô tô
- ·Giảm giá ô tô
- ·Dân chơi mô tô Sài Gòn độ xe đắt hơn cả tiền mua
- ·32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- ·‘Lác mắt’ trước dàn xe Toyota biển số siêu đẹp
- ·Top 10 chiếc xe ít bị trộm dòm ngó nhất tại Mỹ
- ·Sau đám cưới con gái, Minh Nhựa bày dàn xe trăm tỷ ở Đà Nẵng
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Thế hệ làm chủ Trí tuệ nhân tạo là thế hệ lãnh đạo tương lai