【bóng đá 168】Người tiêu dùng thận trọng hơn về hoạt động tài chính cá nhân hậu Covid
Dữ liệu từ YouGov - một công ty nghiên cứu thị trường trực tuyến có trụ sở tại một số quốc gia châu Âu,ườitiêudùngthậntrọnghơnvềhoạtđộngtàichínhcánhânhậbóng đá 168 Bắc Mỹ và châu Á - Thái Bình Dương cho biết, niềm tin rằng tình hình dịch bệnh đang dần cải thiện tăng vọt kể từ khi quy định giãn cách xã hội được nới lỏng ở Việt Nam, với sự lạc quan tăng từ khoảng 30% vào tháng 9/2021 lên đến 80% - gần như ngang bằng mức trước đại dịch - vào tháng 10/2021.
Tuy nhiên, bất chấp triển vọng tích cực đối với “bình thường mới”, các gia đình vẫn đang đối phó với tác động của Covid-19 lên hoạt động tài chính cá nhân của họ, vốn đã bị ảnh hưởng đáng kể vào năm 2021 so với các đợt bùng phát dịch trước đó.
Khoảng một nửa (48%) người tiêu dùng đã bị giảm thu nhập vào năm 2021. Hơn một phần tư (28%) nói rằng thu nhập của họ giảm nhẹ từ 10-20%. Trong khi đó, 20% chứng kiến mức giảm lớn, giảm ít nhất 20% so với mức lương trước đây.
Ảnh minh họa |
Một điểm tích cực phải kể đến đó là, hơn một phần ba người tiêu dùng Việt Nam (28%) đã tăng mức tiết kiệm của họ trong thời gian xảy ra đại dịch, với quy định “làm việc tại nhà” dẫn đến giảm chi tiêu cho các khoản tiêu dùng không thiết yếu, gồm du lịch, giải trí và ăn uống.
Xu hướng tiết kiệm và giảm chi tiêu này của người tiêu dùng đi đầu trong khu vực châu Á, khi chỉ số này tại Việt Nam cao hơn chỉ số của Hong Kong và bỏ xa Singapore. Tuy nhiên, một nhóm người tiêu dùng khác kém may mắn hơn; cụ thể, khoảng 34% người tiêu dùng Việt Nam đã phải sử dụng đến khoản tiết kiệm của họ trong thời gian khó khăn này, và 21% phải vay mượn để vượt qua làn sóng dịch bệnh khó lường.
Tuy nhiên, những thay đổi do đại dịch Covid-19 đã khiến người tiêu dùng phải đánh giá lại thói quen tiêu dùng hiện tại và kế hoạch tài chính dài hạn của mình. Hơn một nửa (53%) người tiêu dùng Việt Nam cắt giảm các khoản chi tiêu không thiết yếu trong sáu tháng qua. Trong khi đó, 80% dự định sẽ tiếp tục cắt giảm trong tương lai.
Người tiêu dùng Việt Nam được cho là thận trọng nhất trên thế giới. Hai phần ba (67%) cẩn thận hơn với tài chính cá nhân của họ so với trước đại dịch. Trong khi đó, một phần ba (34%) ưu tiên bảo vệ các khoản tài chính hộ gia đình của họ đề phòng trường hợp khẩn cấp. Con số này cao hơn gần 10% so với mức trung bình toàn cầu. Người Việt Nam cũng quan tâm hơn đến đầu tư và giảm nợ so với mức trung bình ở các nơi khác trên thế giới.
Trong khi người tiêu dùng ngày càng thận trọng hơn trong việc chi tiêu, họ cũng đang trở nên hiện đại hơn. Cụ thể, thương mại điện tử phát triển phổ biến hơn vào năm 2021, trong khi các giao dịch không dùng tiền mặt tăng cao trong thời gian giãn cách xã hội và ví điện tử tiếp tục tạo sức hút. Người tiêu dùng đã trở nên tự tin hơn khi quản lý tài chính trực tuyến và xu hướng tài chính kỹ thuật số này được dự đoán là sẽ tiếp tục phát triển sau đại dịch.
Thue Quist Thomasen, CEO của YouGov Việt Nam: “Dữ liệu của chúng tôi cho thấy sự tự tin đang trở lại. Đây là điều cần thiết để Việt Nam phục hồi. Tuy nhiên, nó cũng cho thấy người tiêu dùng Việt Nam đã trở nên thận trọng hơn trong cách tiếp cận tài chính cá nhân. Cuộc khủng hoảng gần đây làm nổi bật nhu cầu lập kế hoạch tài chính thận trọng và dài hạn".
Điều này, cũng mở ra cơ hội mới cho các công ty cung cấp sản phẩm và dịch vụ tài chính phù hợp, tối ưu để phục vụ cho những xu hướng này. Người tiêu dùng Việt Nam muốn tiết kiệm, đầu tư và bảo vệ gia đình khỏi những khó khăn về tài chính. Đặc biệt, người tiêu dùng giờ đây đã thoải mái hơn khi làm việc này trực tuyến.
Tuy nhiên, đó là một môi trường cạnh tranh cao khi công ty tài chính nào cũng đang cố gắng chiếm lấy thị phần trong ngành hàng này. Do đó, các thương hiệu cần tạo sự khác biệt cho bản thân và sản phẩm của họ thông qua việc tăng cường quảng cáo và quản lý danh tiếng tập trung vào từng phân khúc và mức độ ưu tiên của những khách hàng tiềm năng này./.
(责任编辑:La liga)
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Phú Vang tổ chức ngày hội chia sẻ sách
- ·Hợp tác đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên du lịch
- ·MB xếp thứ 3 của Việt Nam trong Top 500 ngân hàng mạnh nhất Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·CLB dành cho đàn ông béo
- ·Cân nhắc lựa chọn sách giáo khoa phù hợp
- ·Khơi dậy đam mê sáng tạo trong học sinh
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Hà Tĩnh: Bắt ô tô chở 1,1 tấn ruốc bông không rõ nguồn gốc
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Nghệ An: Phát hiện và thu giữ 1 kg ma túy đá và 1.000 viên ma túy tổng hợp
- ·Tổng thu BHXH hơn 332 nghìn tỷ đồng
- ·Tập trận lớn với Nga, Belarus huy động toàn bộ căn cứ không quân
- ·Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- ·Hà Nội: Tạm giữ thêm 500.000 khẩu trang có dấu hiệu không đạt chuẩn
- ·Khai mạc kỳ thi học sinh giỏi quốc gia khối trung học phổ thông
- ·Tăng thực hành, thực tập cho sinh viên sau đại dịch
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Dạy và học mùa dịch, cần sự sẻ chia