【ketquabongda.com】81 triệu người mất việc làm tại châu Á
Đây là báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO),ệungườimấtviệclàmtạichâuÁketquabongda.com mức sụt giảm thời giờ làm việc khổng lồ gây nên bởi cuộc khủng hoảng Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc làm và thu nhập ở châu Á và Thái Bình Dương.
Nhận định về tình hình này, bà Chihoko Asada Miyakawa - Phó Tổng giám đốc ILO kiêm Giám đốc Văn phòng ILO khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho biết, đại dịch Covid-19 đã giáng một đòn mạnh vào các thị trường lao động của khu vực và không nhiều chính phủ trong khu vực có khả năng sẵn sàng giải quyết. Diện bao phủ an sinh xã hội thấp và năng lực thể chế hạn chế của nhiều quốc gia khiến cho họ khó có khả năng giúp doanh nghiệp và người lao động đứng vững.
Tình hình này trở nên phức tạp hơn khi còn quá nhiều người lao động hiện vẫn làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức. Những điểm yếu tồn tại từ thời kỳ tiền khủng hoảng này đã khiến quá nhiều người phải gánh chịu nỗi đau do mất an ninh kinh tế khi đại dịch bùng phát và gây nên tổn thất về thời giờ làm việc và việc làm.
Thống kê của ILO, cuộc khủng hoảng đã và đang gây nên tác động ngày càng sâu rộng, tình trạng thiếu việc làm ngày một gia tăng khi hàng triệu người lao động bị yêu cầu cắt giảm thời giờ làm việc hoặc thậm chí là không làm giờ nào.
Nhìn chung, ước tính thời giờ làm việc ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã giảm 15,2% trong quý II và 10,7% trong quý III năm 2020 so với mức trước khủng hoảng.
Tổn thất về thời giờ làm việc cũng bị ảnh hưởng bởi hàng triệu người rời bỏ lực lượng lao động hay rơi vào tình trạng thất nghiệp khi khu vực không tạo được việc làm mới.
Sử dụng số liệu quý sẵn có, báo cáo đã đưa ra ước tính ban đầu về tỷ lệ thất nghiệp khu vực, theo đó tỷ lệ thất nghiệp có thể tăng từ 4,4% năm 2019 lên mức 5,2% - 5,7% trong năm 2020.
Thống kê của ILO cho thấy, do số giờ làm việc được trả lương ít hơn, thu nhập trung bình cũng giảm. Nhìn chung, ước tính thu nhập từ việc làm ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong 3 quý đầu năm 2020 đã giảm khoảng 10%, tương đương với mức giảm 3% trong tổng sản phẩm quốc nội. Một hệ quả khác là sự gia tăng các mức độ người có việc làm vẫn nghèo.
Tính về con số tuyệt đối, ước tính ban đầu mà báo cáo đưa ra là sẽ có thêm 22 đến 25 triệu người có thể rơi vào tình trạng có việc làm vẫn nghèo, khiến tổng số người có việc làm vẫn nghèo (những người có thu nhập chưa đến 1,90 đô la Mỹ một ngày) của khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng lên mức 94 - 98 triệu người vào năm 2020./.
Văn Nam
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Hà Nội chi hơn 4 tỷ đồng tặng quà các đối tượng chính sách nhân dịp 2/9
- ·Ngành Tài chính ra Quyết tâm thư tiếp tục thi đua hoàn thành nhiệm vụ
- ·NSƯT Quang Thắng không phẫu thuật chiếc mũi to, tự nhận mình vô hại
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·“Phải coi người nộp thuế là "gà đẻ trứng vàng" cho nền kinh tế”
- ·Slovakia dịch bệnh tồi tệ nhất thế giới; Nga tiếp kỷ lục tử vong
- ·Sắp có xe Mazda2 phiên bản sedan
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·Dự kiến nâng phí sử dụng quốc lộ 5
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Lạm phát tại Mỹ sẽ giảm trong quý II/2022
- ·Đường sách Vũng Tàu chấm dứt hoạt động sau 5 năm thí điểm
- ·Nhật Bản cấp lại visa cho lao động Việt Nam
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Đối ngoại Việt Nam nâng tầm vị thế, uy tín quốc gia
- ·Ngân hàng Trung ương Anh trước sức ép tăng lãi suất
- ·Trần Anh Hùng kết hợp đầu bếp 14 sao Michelin trong phim thắng Cannes
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Người từ chối tiêm chủng phòng Covid