会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【top ghi bàn bóng đá ngoại hạng anh】Ứng phó với sự bất định của nền kinh tế!

【top ghi bàn bóng đá ngoại hạng anh】Ứng phó với sự bất định của nền kinh tế

时间:2025-01-27 08:30:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:917次
Doanh nghiệpcòn đối mặt nhiều khó khăn trước diễn biến phức tạp của Covid-19. Ảnh: Đức Thanh

“Sống chung” với sự bất định

Trong ấn bản bổ sung thường kỳ của Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á 2021,Ứngphóvớisựbấtđịnhcủanềnkinhtếtop ghi bàn bóng đá ngoại hạng anh được công bố cách đây ít ngày, Ngân hàngPhát triển châu Á (ADB) đã điều chỉnh dự báo của mình về triển vọng tăng trưởng kinh tếnăm 2021 của khu vực Đông Nam Á xuống còn 3%, thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với dự báo trước đó. Tính chung ở cả khu vực châu Á, tốc độ tăng trưởng dự kiến trong năm nay cũng giảm 0,1 điểm phần trăm, xuống 7%.

Theo phân tích của ADB, các đợt bùng phát mới trong quý III/2021 đã khiến tăng trưởng GDP của khu vực châu Á bị chững lại. Thêm vào đó, sự xuất hiện của biến chủng Omicron đang dẫn đến tình trạng bất định mới.

Với riêng Việt Nam, ADB thậm chí còn hạ dự báo tăng trưởng năm 2021 từ mức 3,8% đưa ra hồi tháng 9, xuống chỉ còn 2%. Định chế tài chínhnày cho rằng, nền kinh tế Việt Nam đã gặp nhiều biến động trong quý III, sau cuộc chiến chống lại biến chủng Delta. Trong khi đó, triển vọng phục hồi trong quý IV lại đang bị ảnh hưởng bởi tình trạng thiếu lao động ở nhiều địa bàn trọng điểm, cũng như giải ngân đầu tưcông đang chậm lại.

Trên thực tế, ADB không phải là đơn vị duy nhất đưa ra dự báo thấp như vậy về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2021. Hồi tháng 10/2021, Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đã hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam xuống chỉ còn 2-2,5%.

Tuy vậy, khi công bố báo cáo kinh tế vĩ mô tháng 12/2021, WB vẫn có những đánh giá tích cực về xu hướng hồi phục của kinh tế Việt Nam. Dẫn các số liệu về Chỉ số Quản trị mua hàng (PMI) - tháng 11 đạt 52,2 điểm, cao hơn ngưỡng trung tính 50,0 điểm; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 6,2%; số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 45%; tín dụng cho nền kinh tế đang tăng; thu hút đầu tư nước ngoài cũng tăng trong tháng 11, WB cho rằng, kinh tế Việt Nam “đang được cải thiện”.

Xu hướng tích cực của nền kinh tế là có thật. Tuy nhiên, chính Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng đã thừa nhận rằng, kinh tế Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với nhiều rủi ro. Một trong số đó là tốc độ tăng trưởng chậm lại, khi dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp. Đây là một thách thức đối với việc khôi phục hoàn toàn các hoạt động kinh tế - xã hội. Trong khi đó, giải ngân vốn đầu tư công còn chậm, hoạt động bán lẻ tiếp tục suy giảm, hoạt động của khu vực doanh nghiệp còn nhiều khó khăn…

Các số liệu thống kê chính thức về tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 phải tới cuối tháng 12 mới được công bố. Tuy vậy, theo các chuyên gia kinh tế, khả năng để nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng 3-3,5% như dự báo trước đó là không dễ dàng. Để đạt được con số cao nhất có thể, còn phụ thuộc vào nỗ lực trong những ngày tháng cuối cùng của năm.

Tìm giải pháp thích ứng

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa đưa ra dự báo rằng, chủng virus Omicron đang lây lan với tốc độ “chưa từng thấy”. Đây rõ ràng là một nguy cơ lớn cho không chỉ Việt Nam, mà cả thế giới. Có lẽ, đó cũng là lý do ADB đã gọi sự xuất hiện của biến thể Omicron là một “yếu tố bất định mới”.

Các đợt bùng phát mới trong quý III/2021 đã khiến tăng trưởng GDP của khu vực châu Á bị chững lại. Thêm vào đó, sự xuất hiện của biến chủng Omicron đang dẫn đến tình trạng bất định mới.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
  • Toyota và Mazda hợp tác sản xuất xe "xanh"?
  • Lo ngại nhiều biến thể mới ở Triều Tiên; Dự báo dịch kéo dài ít nhất 5 năm nữa
  • Nghệ sĩ Thanh Hằng U70: Ở một mình sau 2 lần đổ vỡ, không ngại hát hội chợ
  • Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
  • NSƯT Đặng Châu Anh tiết lộ về dự án nhạc kịch mới
  • Kiều Minh Tuấn tăng 13 kg sau 40 ngày ăn chân giò mỗi tối
  • Phim 'Con Cám' may hơn 300 bộ cổ phục cho diễn viên