【kq hang 2 ha lan】Có đơn vị đã giải ngân xong kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020
Giải ngân vốn đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước đã đạt 55,óđơnvịđãgiảingânxongkếhoạchvốnđầutưcôngnăkq hang 2 ha lan8% | |
Chậm giải ngân vốn đầu tư công gây ra nhiều hệ lụy | |
Thủ tướng chỉ đạo thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, giải ngân vốn đầu tư công |
Ảnh minh họa. Nguồn: internet. |
12 đơn vị giải ngân trên 70%
Bộ Tài chính vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình thanh toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước lũy kế 8 tháng và ước thực hiện tháng 9 năm 2020.
Kết quả cho thấy, lũy kế thanh toán từ đầu năm đến ngày 31/8/2020 là 235.292,81 tỷ đồng, đạt 43,93% kế hoạch và đạt 49,95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao đầu năm.
Trong đó, vốn trong nước là 222.116,9 tỷ đồng (đạt 46,7% kế hoạch) và vốn nước ngoài là 13.175,91 tỷ đồng (đạt 21,96% kế hoạch).
Ước thanh toán từ đầu năm đến ngày 30/9/2020 đạt 50,27% kế hoạch và đạt 57,15% so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao đầu năm. Đây là những con số khá tích cực so với các tháng đầu năm, đặc biệt là khối địa phương.
Cụ thể, có 8 bộ, cơ quan trung ương và 23 địa phương ước tỷ lệ giải ngân đến ngày 30/9/2020 đạt trên 60%, trong đó, 12 đơn vị có tỷ lệ giải ngân trên 70% gồm: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (100%), Ngân hàng Chính sách xã hội (95,32%), Hội Nhà văn Việt Nam (93,59%), Bộ Nội Vụ (87,67%), Viện Khoa học xã hội Việt Nam (73,49%), Thông tấn xã Việt Nam (70,06%); Hưng Yên (87,73%), Ninh Bình (82,46%), Thái Bình (79,5%), Hà Nam (71,15%), Tiền Giang (70,96%), Phú Yên (70,85%).
Tuy nhiên, ngược lại, còn 11 bộ, cơ quan trung ương và 1 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 20%.
Tổng hợp phương án cắt giảm vốn
Sự chuyển biến tích cực này có phần nhiều nguyên nhân đến từ sự quyết liệt của các cấp. Thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định thành lập 7 đoàn công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công (kể cả vốn ODA) năm 2020 tại một số bộ, cơ quan, địa phương.
Qua công tác kiểm tra, các đoàn công tác đã tổng hợp một số nguyên nhân chính ảnh hưởng đến công tác giải ngân vốn đầu tư công. Cụ thể, về cơ chế chính sách vẫn còn vướng mắc về công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư, chưa được sự đồng thuận của người dân dẫn đến tình trạng khiếu kiện ảnh hưởng đến công tác giải phóng mặt bằng triển khai dự án; Nghị định 56/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài hiệu lực thi hành từ 25/5/2020 có nhiều quy định thay đổi so với nội dung các Nghị định trước đó (Nghị định 132/2018/NĐ-CP, Nghị định 16/2016/NĐ-CP), đặc biệt là các nội dung liên quan đến quy trình điều chỉnh hiệp định vay. Vì vậy, các bộ, địa phương, chủ dự án còn lúng túng trong quá trình triển khai dự án.
Tác động của đại dịch Covid-19 cũng là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng tới công tác giải ngân vốn đầu tư công năm 2020, trong đó, một số các dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài gắn với khâu nhập máy móc, thiết bị cho đến huy động chuyên gia, nhân công, nhà thầu nước ngoài, tư vấn giám sát, thống nhất với nhà tài trợ đối với từng hoạt động và kế hoạch của dự án,... bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ngoài ra, còn có các nguyên nhân chủ quan như: năng lực chuyên môn của một số cán bộ quản lý dự án, tư vấn giám sát…. ở cơ sở (nhất là cấp xã) còn hạn chế, không đáp ứng được yêu cầu; chủ đầu tư chậm trễ trong việc trình cấp thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt thiết kế kỹ thuật và dự toán công trình, dự án; chậm trễ trong lựa chọn nhà thầu, ký kết hợp đồng…
Để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm, trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp phương án cắt giảm vốn của các bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân đến 30/9/2020 dưới 60% kế hoạch vốn ngân sách trung ương đã được giao từ đầu năm 2020 để điều chỉnh cho các dự án quan trọng, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ, có khả năng giải ngân nhanh vốn đầu tư nguồn ngân sách trung ương năm 2020 và các dự án khẩn cấp như ứng phó với biến đổi khí hậu, chống sạt lở bờ sông, bờ biển trong tháng 10/ 2020.
Bộ Tài chính cũng đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục quyết liệt thực hiện các chỉ đạo, giải pháp tại mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã đề ra.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Chủ tịch Hà Nội vắng mặt phiên đối thoại, không đến tòa hành chính suốt 3 năm
- ·Chủ tịch Hà Nội ‘xử’ dự án treo và kỳ vọng xóa cảnh bốc thăm suất học
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Thực hiện dân chủ không thay đổi bản chất quan hệ lao động
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Học sinh Hà Nội đi xe phân khối lớn ra đường, phụ huynh 'đầu trần' phóng vun vút
- ·Phân làn xe tải sẽ góp phần giảm ùn tắc trầm trọng ở cửa ngõ phía Nam Hà Nội
- ·Đảng, Nhà nước luôn bảo vệ, khuyến khích những doanh nghiệp làm giàu chính đáng
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Người đàn ông tung tin thất thiệt để quảng cáo việc buôn bán bất động sản
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·60 nghìn tỉ đồng tăng lương công chức, viên chức và sự nỗ lực của Chính phủ
- ·Nhiều người phi xe máy vun vút trên Vành đai 3, thấy CSGT liền nháo nhào bỏ chạy
- ·Nam Định tăng cường công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Cận cảnh những chung cư ở Hà Nội vi phạm phòng cháy, vừa bị đình chỉ hoạt động
- ·Bộ trưởng Nội vụ phân tích tình trạng gần 40.000 công chức, viên chức thôi việc
- ·Bế mạc Hội nghị Trung ương 6: Đổi mới tư duy về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Dự báo thời tiết 27/9: Bão số 4 đổ bộ, Trung Trung Bộ mưa trắng trời