【top kiến tạo ngoại hạng anh】Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
Năm 2021,ánhàngnghìnmđấttráiquyđịnhxãvànhàthầuđổlỗtop kiến tạo ngoại hạng anh để thôn Tiền Phong đảm bảo số hộ theo quy định, UBND xã Hương Trà đã đề xuất quy hoạch 21 lô đất tại khu vực đồi chè.
Hiện trạng khu đất này nằm bên sườn đồi, hơi thoải, chưa san gạt mặt bằng. Sau khi quy hoạch xong, thấy tình hình đất sốt nên chính quyền địa phương đã tiến hành cho đấu giá, sau đó mới san gạt.
Sau khi trúng đấu giá, 21 hộ dân không chịu nhận thực địa do hạ tầng chưa đảm bảo. Họ nhiều lần kéo đến yêu cầu địa phương san hạ đất để nhận mặt bằng sạch. Trước tình thế đó, xã Hương Trà đã hợp đồng với một nhà thầu tiến hành đào đất, san hạ mặt bằng.
Tại hiện trường, diện tích đất khá lớn đã được san hạ, 14/21 lô đất đã hoàn thành mặt bằng. Do nằm bên sườn đồi nên bình quân mái taluy cao khoảng 5m, có nơi cao đến 10m nên phải giật cấp để tránh sạt lở.
Một người dân cho biết, nhà thầu đã huy động 3 máy xúc và hàng chục xe tải hoạt động từ sáng đến tối. Sau hơn 1 tháng triển khai, có hàng nghìn chuyến xe, tương đương hàng nghìn m3 đất được vận chuyển ra khỏi hiện trường, phần lớn được bán cho người dân với giá 700.000 đồng/xe.
Cũng theo người dân này, quá trình thực hiện, mặc dù khối lượng đất dư thừa rất lớn nhưng chính quyền địa phương không hề theo dõi, giám sát, để mặc nhà thầu đem bán vô tội vạ.
"Họ tự đứng ra đổ đất, thu tiền, gây thất thoát tài nguyên và ngân sách nhà nước", một người dân nói.
Về những vấn đề nói trên, ông Phan Thế Hòa, Chủ tịch UBND xã Hương Trà cho biết, xã có 4 lần báo cáo bằng văn bản gửi huyện và các phòng, ngành xin chủ trương san hạ để bàn giao mặt bằng cho người dân.
“Mục tiêu là tận dụng đất dư thừa để phục vụ các công trình phúc lợi xã hội như lấp ao hồ và nâng sân thể dục của Trường THCS; nâng cấp nhà văn hóa thôn Tân Hương, mở rộng đường giao thông ở các thôn và một số điểm công cộng”, ông Hòa thông tin.
“Ngoài ra, còn đổ cho các hộ dân đăng ký cải tạo vườn tạp, củng cố vườn mẫu xây dựng nông thôn mới. Theo đó, với phương châm hỗ trợ xăng dầu, máy xúc, cước vận chuyển, tương đương 220.000 – 250.000 đồng/xe và cam kết không được đưa đất ra khỏi địa bàn.
Có 18 hộ dân đăng ký chỉnh trang vườn hộ. Tổng số lượng đất đổ cho dân tầm khoảng hơn 1.000 xe loại 5 – 6 khối”, Chủ tịch UBND xã Hương Trà khẳng định.
Trả lời về việc cả nghìn xe đất được bán với giá 700.000 đồng/xe thì số tiền này có được nộp vào ngân sách Nhà nước hay không, ông Hòa cho biết, việc hộ gia đình và nhà thầu tự thỏa thuận giá cả thì địa phương không nắm được. Quá trình triển khai, địa phương có vận động nhà thầu đóng kinh phí "xây dựng quê hương" với số tiền 90 triệu đồng, tuy nhiên, hiện xã mới nhận được 50 triệu đồng.
“Sắp tới chúng tôi sẽ mời người dân và doanh nghiệp lên để thực hiện theo giá đã cam kết ban đầu”, Chủ tịch UBND xã Hương Trà khẳng định.
Địa phương buông lỏng quản lý?
Ông Hòa thừa nhận, do bận nên không giám sát hết, hằng ngày không ghi chép số xe cụ thể như xuất bến, xuất bãi. Việc để đơn vị thi công và các hộ dân tự thỏa thuận giá cả thể hiện trách nhiệm của cán bộ có những hạn chế, địa phương yếu kém, buông lỏng trong quản lý.
Về việc thôn Nam Trà đã họp thôn, có nghị quyết chi bộ xin đất làm sân bóng nhưng xã không cho, ông Hòa khẳng định: “Việc làm sân bóng là trách nhiệm của xã, giao cho dân tự làm thì chúng tôi không đồng ý vì không kiểm soát được. Phải có người quản lý vì còn liên quan đến an ninh trật tự”.
Trái ngược với Chủ tịch UBND xã Hương Trà thông tin, ông Cao Xuân Tuấn (trú xã Lộc Yên, nhà thầu thi công) khẳng định: “Tôi chỉ làm thuê lấy tiền xăng dầu, chính quyền bảo đổ ở đâu thì tôi đổ ở đó, không có chuyện tự ý bán xe đất 700.000 đồng. Tôi đi làm thuê, làm gì có quyền bán đất”.
Trao đổi với VietNamNet, ông Phan Kỳ, Phó Chủ tịch UBND huyện Hương Khê xác nhận, đã nắm được thông tin và trực tiếp lập biên bản đình chỉ việc san hạ.
"Việc này huyện không cho phép xã làm, xã tự ý chở đất đi bán là trái quy định. Theo quy định, sau khi đấu giá xong sẽ tiến hành san gạt tại chỗ chứ không phải múc toàn bộ đất đó đưa đi chỗ khác. San gạt tại chỗ thì không sai, nhưng lấy đất ở đó đi đổ chỗ khác thì lại vi phạm”, ông Kỳ khẳng định.
Cũng theo Phó Chủ tịch UBND huyện Hương Khê, huyện đã có văn bản chỉ đạo, hiện đang giao cho công an xác minh, sai đến đâu thì xử lý đến đó. Sắp tới huyện sẽ tổ chức họp để xem xét kiểm điểm, kỷ luật.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Hoa Kỳ khởi xướng điều tra xem xét phạm vi áp dụng phòng vệ thương mại với tủ gỗ
- ·Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất về thực phẩm, nông sản của Việt Nam
- ·Đeo khẩu trang đi chợ 27 Tết, phụ nữ Mường hút thuốc lào chung ống điếu
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Vẻ đẹp hiện đại và tính năng vượt trội của rèm gỗ Hàn Quốc tại Rèm Cửa Lê Minh
- ·MV ‘Arise’21
- ·Học cô gái làm lòng heo khìa nước dừa giòn giòn thơm nức
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Khuấy động mùa hè với loạt thông điệp bất ngờ dưới nắp chai Tuborg
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Hot girl chuyển giới xinh đẹp trải lòng: 'Khó tìm được tình yêu đích thực'
- ·Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu tăng mạnh
- ·6 quy tắc ứng xử cần dạy trẻ trước thềm năm mới
- ·Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Trồng rừng gỗ lớn kéo giảm phụ thuộc gỗ nhập khẩu
- ·Bí mật để có cuộc sống hạnh phúc bất kể tuổi tác
- ·Người đàn ông lập kênh YouTube cho những đứa trẻ không cha
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Bạn của chồng nhắn tin gạ tình tôi