【kèo nhà cái ngày mai】Người bị giữ khẩn cấp trong trường hợp nào và có quyền gì?
Lực lượng chức năng thực hiện khám xét và giữ người khẩn cấp. Ảnh: CACC |
Khi nào thìmột người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp?
Theo đó, tại khoản 1 Điều 110 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định, khi thuộc một trong các trường hợp khẩn cấp sau đây thì được giữ người: có đủ căn cứ để xác định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; người cùng thực hiện tội phạm hoặc bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt nhìn thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn; có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làm việc hoặc trên phương tiện của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
Khoản 2 điều này quy định những người có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp; thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương, Đồn trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa khẩu cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh, TP trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng;
Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng; người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng.
Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của người bị giữ, lý do, căn cứ giữ người quy định tại khoản 1 Điều này và các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 132 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Việc thi hành lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp phải theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 113 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp hoặc nhận người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải lấy lời khai ngay và những người theo quy định tại điểm của Điều này phải ra quyết định tạm giữ, ra lệnh bắt người bị giữ hoặc trả tự do ngay cho người đó. Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp phải gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người để xét phê chuẩn.
Sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, phải giải ngay người bị giữ kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp đến Cơ quan điều tra nơi có sân bay hoặc bến cảng đầu tiên tàu trở về.
Quyền của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp
Theo Điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình sự, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết định truy nã có quyền: được nghe, nhận lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, quyết định phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, quyết định truy nã; được biết lý do mình bị giữ, bị bắt; được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này.
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết định truy nã có quyền được trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội; đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tố tụng kiểm tra, đánh giá; tự bào chữa, nhờ người bào chữa; khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc giữ người, bắt người.
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt có nghĩa vụ chấp hành lệnh giữ người, lệnh bắt người và yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền giữ người, bắt người theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Luật sư phân tích hành vi mạo danh để lừa đảo chiếm đoạt tài sản |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Tổng cục Hải quan giám sát nhóm hàng hóa có nguy cơ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- ·Hậu sự cố Đỗ Thành Nhân, thêm một doanh nghiệp liên quan khất nợ trái phiếu
- ·Thu nộp ngân sách gần 760 tỷ đồng từ kiểm tra sau thông quan
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Bà Trần Thị Hải Yến được bổ nhiệm làm Phó Chánh Văn phòng Tổng cục Thuế
- ·176 trang tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm miễn phí khai hải quan
- ·Hoàn thiện hệ thống pháp lý, thiết lập môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp khí
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Bắc Ninh: Mục tiêu có 800 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vào năm 2025
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Giá vàng hôm nay 15/11: Vàng đảo chiều tăng cao
- ·Lạ lùng với nghề làm 'chăn ấm nệm êm', mỗi tháng kiếm 40 triệu
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Qarabag, 17h00 ngày 19/12: Tưng bừng bắn phá
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Hải quan Quảng Ninh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Hà Nam: 38 cá nhân trúng thưởng “Hóa đơn may mắn”
- ·Xuất siêu 10 tháng đạt gần 10 tỷ USD
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Bộ Công Thương tiếp tục đào tạo tư vấn cải tiến trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại phía Nam