【link vao 11bet】Bộ Y tế yêu cầu các địa phương chủ động ứng phó biến chủng Omicron
TheộYtếyecircucầucaacutecđịaphươngchủđộngứngphoacutebiếnchủlink vao 11beto Bộ Y tế, trong thời gian gần đây, tình hình dịch Covid-19 trên thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia. Ngày 25-11-2021, Tổ chức Y tế Thế giới đã thông báo ghi nhận biến chủng mới đáng quan ngại của virus SARS-CoV-2, gọi là Omicron (B.1.1.529) được phát hiện tại Nam Phi.
Đến ngày 2-12-2021, ít nhất 27 quốc gia và vùng lãnh thổ đã ghi nhận biến chủng này. Tại Việt Nam đến nay chưa ghi nhận biến chủng mới Omicron, tuy nhiên nguy cơ xâm nhập và lây lan vào nước ta là rất lớn.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương chủ động ứng phó với biến thể Omicron
Thực hiện Công điện số 1662/CĐ-TTg ngày 2-12-2021 của Thủ tướng Chính phủ; để chủ động kiểm soát tình hình dịch Covid-19, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định số 4800/QĐ-BYT của Bộ Y tế; thực hiện hiệu quả nguyên tắc: 5K + vắc xin, thuốc điều trị + công nghệ + ý thức của nhân dân. Trong đó tập trung vào các trụ cột chính: xét nghiệm, tiêm chủng, điều trị và đề cao ý thức của người dân.
Chủ động xây dựng các kịch bản, phương án để sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch Covid-19 trên địa bàn trên quan điểm tiếp cận toàn dân từ sớm, từ xa, ngay tại cơ sở; nâng cao năng lực hệ thống y tế nhất là y tế cơ sở, bảo đảm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế theo phương châm 4 tại chỗ và có phương án huy động, điều động, bổ sung nhân lực y tế; đồng thời tiếp tục phát huy vai trò của Tổ Covid cộng đồng, Trạm Y tế lưu động, không để xảy ra tình trạng người bệnh không liên hệ được với cơ sở y tế, không được tư vấn, cấp phát thuốc điều trị.
Bộ trưởng đề nghị các địa phương chỉ đạo việc tăng cường giám sát, quản lý các trường hợp nhập cảnh từ nước ngoài, đặc biệt các trường hợp đến/đi về từ các quốc gia, khu vực đã ghi nhận và lây lan biến chủng Omicron như khu vực Nam châu Phi (Nam Phi, Botswana, Namibia, Zimbabwe, Eswatini, Lesotho, Mozambique...) và một số quốc gia khu vực châu Âu.
Thực hiện nghiệm việc xét nghiệm, cách lỵ, giám sát, theo dõi y tế cho người nhập cảnh theo đúng quy định và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm các quy định phòng, chống dịch.
Tăng cường giám sát trọng điểm hội chứng cúm (ILI), viêm phổi nặng do virus (SVP), giám sát dựa vào sự kiện (EBS), thực hiện lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp nghi ngờ có biểu hiện ho, sốt nhằm phát hiện sớm các trường hợp mắc Covid-19; chủ động gửi mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm biến chủng Omicron đến Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur để tiến hành xét nghiệm, giải trình tự gen khẳng định. Kịp thời cách ly y tế, xử lý triệt để ổ dịch không để lây lan, bùng phát trong cộng đồng.
Các địa phương đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho các đối tượng từ 12 tuổi trở lên (ưu tiên cho các đối tượng từ 50 tuổi trở lên, người có bệnh nền) ngay khi được phân bố vaccine, đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Rà soát và khẩn trương hoàn thành việc tiêm chủng đủ liều cơ bản với các trường hợp từ 18 tuổi trở lên; triển khai tiêm mũi bổ sung, mũi nhắc lại với các trường hợp đủ thời gian theo hướng dẫn tại Công văn số 10225/BYT-DP ngày 1-12-2021 của Bộ Y tế và tiếp tục đẩy mạnh việc áp dụng nền tảng Hồ sơ sức khỏe điện tử để quản lý và theo dõi tiến độ tiêm chủng.
Về công tác điều trị bệnh nhân Covid-19, các tỉnh, thành phố cần điều trị toàn diện, phân tầng điều trị, giảm tối đa các trường hợp tử vong là ưu tiên hàng đầu.
Thực hiện phân luồng, khai báo y tế, kiểm tra thân nhiệt; tổ chức tốt việc điều phối và công tác phân tầng điều trị; bảo đảm đủ oxy, máy thở, giường cấp cứu, các điều kiện cần thiết khác trong thời gian sớm nhất. Tổ chức sử dụng thuốc trong điều trị Covid-19 ngay sau khi được phân bổ, tiếp nhận.
Cùng đó, các tỉnh, thành phố phải đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong khu công nghiệp, trường học. Tăng cường kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, nhất là tại bệnh viện, cơ sở sản xuất, chợ, siêu thị, nhà ga, sân bay, bến xe... yêu cầu thực hiện nghiêm việc thường xuyên cập nhật trạng thái trên Bản đồ chung sống an toàn với Covid-19.
Theo các nhà khoa học, biến chủng Omicron được phát hiện lần đầu ở Botswana ngày 24-11-2021 và có tới 32 đột biến ở protein gai. Đây là biến thể nhiều đột biến nhất của virus SARS-CoV-2 và được dự báo có thể lây lan nhanh hơn, nguy cơ tái nhiễm cao hơn các biến chủng khác (biến chủng Omicron có thể lây lan nhanh hơn 500% biến chủng Delta). Trước sự xuất hiện của Omicron, nhiều nước đã có động thái siết chặt các biện pháp phòng chống dịch. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·DANAGO thành công rực rỡ với Gala Dinner 550 khách MICE
- ·Nhật Bản hỗ trợ tiền cho phụ nữ độc thân về quê lấy chồng
- ·Sẽ có nhiều giải pháp nâng tầm thị trường chứng khoán
- ·Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- ·Review đặt vé xe Hà Nội Sapa khứ hồi trên Traveloka
- ·Ông Putin nói quân đội Ukraine nguy cơ sụp đổ, Nga điều 60.000 lính tới Kursk
- ·Tự tin hơn với “Từ điển tiếng Việt địa phương vùng Huế”
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Chứng khoán 16/12: Trụ không giúp VN
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Thị trường chứng khoán: Vốn ngoại thoái tiếp gần 500 tỷ đồng
- ·HUD4 chào sàn UPCoM
- ·Thất thoát sách quý
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Nga triển khai loạt hệ thống phòng không hiện đại ở Crưm, xây công trình bí ẩn
- ·Thu hút khách du lịch đến Huế bằng tàu hỏa
- ·Hoạ sĩ Lê Phan Quốc đoạt giải Nhì cuộc thi Mỹ thuật đương đại lưu vực sông Mê Kông
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Nỗ lực đưa Dự án VNACCS/VCIS hoàn thành đúng tiến độ