【suwon city đấu với jeju】Phân biệt nghi can, nghi phạm và bị can, bị cáo?
Thế nào là bị can,ệtnghicannghiphạmvagravebịcanbịsuwon city đấu với jeju bị cáo?
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, bị can là người đã bị khởi tố về hình sự. Còn theo quy định tại Điều 60 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì, bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự. Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của bộ luật này.
Bị can có quyền: Được biết lý do mình bị khởi tố; Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại điều này; Nhận quyết định khởi tố bị can; quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can, quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, quyết định phê chuẩn quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; bản kết luận điều tra; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án; bản cáo trạng, quyết định truy tố và các quyết định tố tụng khác theo quy định của bộ luật này; Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội; Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; Đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ khi kết thúc điều tra khi có yêu cầu; Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Bị can có nghĩa vụ: Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải, nếu bỏ trốn thì bị truy nã; Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Cũng theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, bị cáo là người đã bị toà án quyết định đưa ra xét xử. Và theo Điều 61, thì: Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị tòa án quyết định đưa ra xét xử. Quyền và nghĩa vụ của bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của bộ luật này.
Bị cáo có quyền: Nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của tòa án và các quyết định tố tụng khác theo quy định của bộ luật này; Tham gia phiên tòa; Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này; Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa; Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội; Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý; tranh luận tại phiên tòa; Nói lời sau cùng trước khi nghị án; Xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa; Kháng cáo bản án, quyết định của tòa án; Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Bị cáo có nghĩa vụ: Có mặt theo giấy triệu tập của tòa án. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã; Chấp hành quyết định, yêu cầu của tòa án.
Nghi can, nghi phạm là gì?
Trong Hiến pháp 2013 và Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 không tồn tại hai thuật ngữ “nghi can” và “nghi phạm”. Thế nhưng từ thực tế cuộc sống, chúng ta có thể hiểu 2 thuật ngữ này như sau: Nghi can được hiểu là người bị nghi có liên quan đến vụ án và thuộc trường hợp chưa bị bắt. Nghi phạm được hiểu là người bị nghi là tội phạm, có dấu hiệu của một tội phạm và đã bị lệnh bắt.
N.N
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Tàu cảnh sát biển Ấn Độ ghé thăm TP.HCM
- ·Nhận tiền của Hậu pháo, nguyên Bí thư Quảng Ngãi Lê Viết Chữ bị bắt tạm giam
- ·Chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc, tập trung nguồn lực để hoàn thành mục tiêu
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Đà Nẵng muốn nộp hơn 1.200 tỷ chuộc lại sân Chi Lăng, ngân hàng đòi gấp 8 lần
- ·Đại tướng Lương Cường: Quy hoạch, đào tạo nguồn cán bộ trẻ trong Quân đội
- ·Nắng nóng, khô hạn hoành hành, vợ chồng đưa con đi học về nhà sụt sâu thành hố
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·10ha rừng tự nhiên ở Bắc Giang bị chặt phá: Xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Trịnh Văn Quyết 'lùa' 30.403 nhà đầu tư, chiếm đoạt hơn 3.621 tỷ
- ·Doanh nghiệp vượt 'rừng thủ tục' để đầu tư, Chủ tịch Hà Nội tỏ ý tri ân
- ·Thủy thủ tàu ngầm và những chuyến đi vì chủ quyền quốc gia trong lòng biển
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Dự báo thời tiết 1/4/2024: Bắc và Trung Bộ hứng nắng nóng diện rộng
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Tăng đến 30 độ, rồi đón không khí lạnh lệch Đông
- ·Vụ 4 tiếp viên hàng không vận chuyển ma túy: Giao dịch lên đến 25 nghìn tỷ đồng
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·Bộ trưởng Tô Lâm: Phải bổ sung quy định súng tự chế vào nhóm vũ khí quân dụng