【keo chap toi nay】Bộ Y tế: Nguy cơ biến chủng Omicron xâm nhập vào Việt Nam rất lớn
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm cho người dân
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long vừa ký công điện gửi Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các tỉnh,ộYtếNguycơbiếnchủngOmicronxacircmnhậpvagraveoViệtNamrấtlớkeo chap toi nay thành phố về tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 trước biến chủng Omicron.
Theo công điện, ngày 25-11-2021, Tổ chức Y tế thế giới đã thông báo ghi nhận biến chủng mới đáng quan ngại của virus SARS-CoV-2, gọi là Omicron (B.1.1.529) được phát hiện tại Nam Phi.
Đến ngày 02-12-2021, đã ghi nhận ít nhất 27 quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận biến chủng này. Tại Việt Nam đến nay chưa ghi nhận biến chủng mới Omicron, tuy nhiên nguy cơ xâm nhập và lây lan vào nước ta là rất lớn.
Để chủ động kiểm soát tình hình dịch COVID-19, Bộ Y tế điện và đề nghị Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố chỉ đạo quyết liệt, tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.
Các địa phương tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định số 4800/QĐ-BYT của Bộ Y tế; thực hiện hiệu quả nguyên tắc: 5K + vaccine, thuốc điều trị + công nghệ + ý thức của nhân dân, trong đó tập trung vào các trụ cột chính: xét nghiệm, tiêm chủng, điều trị và đề cao ý thức của người dân.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động xây dựng các kịch bản, phương án để sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch COVID-19 trên địa bàn trên quan điểm tiếp cận toàn dân từ sớm, từ xa, ngay tại cơ sở; nâng cao năng lực hệ thống y tế (nhất là y tế cơ sở), bảo đảm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế theo phương châm 4 tại chỗ và có phương án huy động, điều động, bổ sung nhân lực y tế.
Bên cạnh đó, các tỉnh tiếp tục phát huy vai trò của Tổ COVID cộng đồng, trạm y tế lưu động, không để xảy ra tình trạng người bệnh không liên hệ được với cơ sở y tế, không được tư vấn, cấp phát thuốc điều trị.
Bộ trưởng Bộ Y tế đề nghị các địa phương chỉ đạo việc tăng cường giám sát, quản lý các trường hợp nhập cảnh từ nước ngoài, đặc biệt các trường hợp đến/đi về từ các quốc gia, khu vực đã ghi nhận và lây lan biến chủng Omicron như khu vực Nam châu Phi (Nam Phi, Botswana, Namibia, Žimbabwe, Eswatini, Lesotho, Mozambique...) và một số quốc gia khu vực châu Âu; thực hiện nghiệm việc xét nghiệm, cách lỵ, giám sát, theo dõi y tế cho người nhập cảnh theo đúng quy định và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm các quy định phòng, chống dịch.
Các đơn vị y tế tăng cường giám sát trọng điểm hội chứng cúm (ILI), viêm phổi nặng do virus (SVP), giám sát dựa vào sự kiện (EBS), thực hiện lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp nghi ngờ có biểu hiện ho, sốt nhằm phát hiện sớm các trưởng hợp mắc COVID-19; chủ động gửi mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm biến chủng Omicron đến Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur để tiến hành xét nghiệm, giải trình tự gene khẳng định. Kịp thời cách ly y tế, xử lý triệt để ổ dịch không để lây lan, bùng phát trong cộng đồng.
Công điện của Bộ Y tế cũng nhắc các địa phương đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19 cho các đối tượng từ 12 tuổi trở lên (ưu tiên cho các đối tượng từ 50 tuổi trở lên, người có bệnh nền) ngay khi được phân bố vaccine, đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Các địa phương rà soát và khẩn trương hoàn thành việc tiêm chủng đủ liều cơ bản với các trường hợp từ 18 tuổi trở lên; triển khai tiêm mũi bổ sung, mũi nhắc lại với các trường hợp đủ thời gian theo hướng dẫn tại Công văn số 10225/BYT-DP ngày 01-12-2021 của Bộ Y tế và tiếp tục đẩy mạnh việc áp dụng nền tảng Hồ sơ sức khỏe điện tử để quản lý và theo dõi tiến độ tiêm chủng.
Về công tác điều trị bệnh nhân COVID-19, các tỉnh, thành phố cần điều trị toàn diện, phân tầng điều trị, giảm tối đa các trường hợp tử vong là ưu tiên hàng đầu.
Các cơ sở y tế thực hiện phân luồng, khai báo y tế, kiểm tra thân nhiệt; tổ chức tốt việc điều phối và công tác phân tầng điều trị; bảo đảm đủ oxy, máy thở, giường cấp cứu, các điều kiện cần thiết khác trong thời gian sớm nhất. Tổ chức sử dụng thuốc trong điều trị COVID-19 ngay sau khi được phân bổ, tiếp nhận.
Các tỉnh, thành phố phải đảm bảo an toàn phòng chống dịch COVID-19 trong khu công nghiệp, trường học…
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 9
- ·Chuyện bánh pháp lam
- ·Thêm thức uống giàu dinh dưỡng dành cho người Việt
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Tuần lễ Thơ Thiền Việt Nam diễn ra tại Huế từ ngày 25 đến 31/3
- ·Tranh dân gian, làng nghề truyền thống tụ hội bên dòng Hương
- ·Việt Nam ‘sáng’ cả về kiểm soát dịch bệnh lẫn kinh tế vĩ mô
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Video bàn thắng Hải Phòng 1
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Lễ hội Diều Quốc tế 2023 diễn ra từ ngày 3
- ·SSI: Đặt mục tiêu lợi nhuận năm 2020 đạt 868 tỷ đồng
- ·Tiếp nối dòng chảy thơ thiền
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Thiền & đất Huế
- ·Nghệ sĩ Huế đoạt 4 huy chương vàng, bạc tại liên hoan “Các trích đoạn hay”
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/9
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Cổ phiếu lớn và dòng tiền mạnh đẩy VN