【đội hình vfl bochum gặp borussia mönchengladbach】Phải khơi thông nguồn lực còn tắc nghẽn
Khơi thông nguồn lực,ảikhơithôngnguồnlựccòntắcnghẽđội hình vfl bochum gặp borussia mönchengladbach phát huy nội lực để khôi phục các động lực tăng trưởng Tìm nguồn lực để báo chí phát huy hết vai trò trong truyền thông chính sách Bảo đảm các nguồn lực lưu thông thông suốt |
Ông đánh giá như thế nào về những điểm sáng của nền kinh tế nước ta thời gian qua?
Ông Phan Đức Hiếu |
Đặt trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới thì kinh tế nước ta những tháng qua có nhiều điểm tích cực, tạo cơ hội cho tăng trưởng. Theo tôi, điểm tích cực đầu tiên là ngoại giao kinh tế đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong đó phải kể đến những con số khả quan về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), với sự tăng trưởng về số lượng và chất lượng đầu tư và giải ngân các dự án trong thời gian từ năm 2019 đến nay. Điều này cho thấy, ngoại giao kinh tế, quan hệ kinh tế đối ngoại đã giúp Việt Nam trở thành điểm sáng trong khu vực và toàn cầu về thu hút nguồn vốn nước ngoài.
Một điểm rất đáng ghi nhận nữa là sự cố gắng, nỗ lực vươn lên của cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn. Cùng với đó là những nỗ lực cố gắng của các bộ, ngành, địa phương để cùng đóng góp vào các hoạt động tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt là Chính phủ đã rất quyết liệt triển khai nhiều giải pháp về cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Chẳng hạn, cuối tháng 10 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 27/CT-TTg về tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp cải cách và nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công phục vụ người dân, doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng thành lập hàng loạt tổ công tác để giám sát việc thực hiện nhiều chỉ đạo, tháo gỡ nhiều vướng mắc, hạn chế. Chính phủ và các bộ, ngành cũng rất quyết đoán trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ cho tăng trưởng, như việc chuyển chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang linh hoạt, nới lỏng phù hợp là một quyết định rất cân não; hay việc ban hành nhiều chính sách tài khóa để để giúp doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh…
Theo ông, những khó khăn hiện nay có gì cần chú ý?
Chúng ta đều thấy nền kinh tế hiện nay vẫn rất bất định, nhất là từ những cuộc xung đột chính trị tại nhiều quốc gia. Vì thế, các cơ quan quản lý phải nhận diện được những vấn đề tác động tới chất lượng tăng trưởng, trong đó phải nhận diện được khó khăn của doanh nghiệp. Trước đây, doanh nghiệp gặp rào cản về thể chế, sự phức tạp của thủ tục hành chính, nhưng hiện tại khó khăn còn là về thị trường, về sự cạnh tranh gay gắt trên “sân nhà” và thương trường quốc tế.
Lãnh đạo Chính phủ và nhiều bộ, ngành đang nói nhiều về mở rộng thị trường, đa dạng hóa thị trường để khắc phục tình trạng thiếu đơn hàng. Nhưng đây không phải giải pháp mỗi Việt Nam nhận định được mà các quốc gia khác, các doanh nghiệp trên thế giới cũng hiểu. Vì thế, cạnh tranh vẫn rất khốc liệt, khiến những khó khăn của doanh nghiệp hiện nay rất khác với trước kia.
Giải pháp cho những khó khăn cần sự đổi mới và chú trọng như thế nào, thưa ông?
Vấn đề đã được nói nhiều thời gian qua là phải khai thông những nguồn lực hiện có nhưng đang tắc nghẽn, loay hoay chưa tìm được lối ra. Vì thế, Chính phủ hoặc Quốc hội phải có những nghị quyết đặc thù để tháo gỡ kịp thời và dứt điểm. Chẳng hạn, Nghị quyết 33/2023/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản là kịp thời, nhưng theo tôi, Nghị quyết này vẫn chưa đủ thậm chí là chưa đủ tầm cho tất cả dự án kinh doanh hiện nay. Với các vướng mắc thuộc thẩm quyền của Quốc hội, cần có nghị quyết của Quốc hội để giải quyết, không chỉ là các nghị quyết về cơ chế chung hay nghị quyết thí điểm.
Một nguồn lực khác có thể khai thông ngay là từ khối doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp tư nhân đang gặp khó khăn thì tại sao không nhanh chóng phát huy vai trò của khu vực doanh nghiệp nhà nước. Vấn đề này có hai việc quan trọng cần thực hiện và tập trung nhiều hơn đó là đẩy nhanh cổ phần hóa, thoái vốn và nâng cao hiệu quả hoạt động. Bởi thực tế là nhiều doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa thể phát huy hết hiệu quả do vướng mắc về thể chế và chính sách. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý cần đẩy mạnh giải quyết những dự án mà doanh nghiệp nhà nước còn đang thực hiện dang dở, đồng thời thúc đẩy các doanh nghiệp nhà nước triển khai các dự án sản xuất kinh doanh mới. Chính phủ nên ưu tiên cho khu vực này bằng cách rà soát, sửa đổi khung thể chế đối với doanh nghiệp nhà nước.
Mặt khác cũng về thể chế thì bên cạnh việc cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh, các cơ quan quản lý nên thực hiện các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát kinh doanh một cách phù hợp. Trong bối cảnh hiện tại, hoạt động này là cần thiết, nhưng để phát hiện sớm những sai sót và hỗ trợ người dân, hỗ trợ doanh nghiệp và hỗ trợ cả cán bộ cơ quan nhà nước thực thi đúng, không nên đặt mục tiêu trọng tâm về xử lý và xử phạt. Chẳng hạn với các dự án đang “đắp chiếu”, thì phải thanh kiểm tra để tìm ra nguyên nhân bị dừng lại, để đưa ra giải pháp phục hồi và phát huy hiệu quả cho dự án.
Bên cạnh đó, vấn đề cần quan tâm là phải thêm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh; tìm giải pháp đảm bảo an ninh nguồn cung một số mặt hàng thiết yếu phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh như điện, xăng dầu, lương thực… Đặc biệt, nguồn cung điện là rất cần thiết và chúng ta có thể phải trả giá rất đắt nếu không đảm bảo vấn đề này.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:World Cup)
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Bắt nhóm người ngoại tỉnh đến TP Huế 'lừa vàng'
- ·Hoãn phiên toà xét xử vụ nam sinh lớp 8 bị đánh tử vong khi chơi bóng rổ
- ·Triệt phá đường dây tội phạm xuyên quốc gia, phong tỏa hơn 2.000 tỷ đồng
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Công an điều tra cặp vợ chồng chết bất thường trong nhà riêng ở Hà Tĩnh
- ·Bị CSGT tạm giữ bằng lái có được lái xe ra đường?
- ·Cựu Thứ trưởng Công Thương cùng thuộc cấp bị cáo buộc nhận hối lộ 365.000 USD
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ bị đề nghị mức án 28
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Chạy xe đạp điện vi phạm nồng độ cồn kịch khung bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Xử phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát: VKS giữ nguyên đề nghị tử hình Trương Mỹ Lan
- ·Sắp xét xử cựu Bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ và 14 bị can vụ án Xuyên Việt Oil
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Vì sao tòa trả hồ sơ vụ Giám đốc cùng thuộc cấp tham ô hơn 34 tỷ đồng?
- ·Công ty Luật Tín Minh tư vấn, giải đáp câu hỏi về tranh chấp đất đai
- ·Khởi tố thêm 11 người trong đường dây đánh bạc qua mạng
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Tạm giữ nghi phạm đâm hai anh em ruột thương vong tại Đắk Lắk