【clb empoli】Kon Tum thành lập Tổ công tác đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum vừa có quyết định về việc thành lập Tổ công tác (Tổ công tác) chỉ đạo,ànhlậpTổcôngtácđẩynhanhtiếnđộgiảingânvốnđầutưcôclb empoli đôn đốc tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn đầu tưcông giai đoạn 2021-2025.
Tổ công tác có Tổ trưởng là Chủ tịch UBND tỉnh; Phó Tổ trưởng thường trực là Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách khối kinh tếtổng hợp và Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư. Các thành viên bao gồm giám đốc các sở Tài chính, Xây dựng, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Sở Tài nguyên và Môi trường, Kho bạc Nhà nước, Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện- thành phố.
Hiện nay, dịch bênh Covid-19 khiến cho tiến độ nhiều dự ánbị chậm lại và ảnh hưởng đến công tác giải ngân đầu tư công tại Kon Tum. |
Tổ công tác có chức năng chỉ đạo, phối hợp giải quyết những công việc liên quan đến quản lý điều hành, kiểm tra, giám sát, công tác giải phóng mặt bằng; tiến độ thực hiện, chất lượng công trình, tiến độ giải ngân các nguồn vốn thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 nhằm thực hiện giải ngân kế hoạch vốn đầu tư đã giao giai đoạn 2021-2025 đạt tỷ lệ cao nhất.
Đôn đốc các đơn vị Chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng các công trình và xử lý các vướng mắc phát sinh hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền giải quyết các vướng mắc vượt thẩm quyền trong quá trình triển khai thực hiện các dự án; rút ngắn thời gian nghiệm thu, thanh toán, đẩy nhanh tiến độ giải ngân của các dự án.
Tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, hướng dẫn các chủ đầu tư trong quá trình quản lý, thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình; phát hiện kịp thời những sai sót, chấn chỉnh tình trạng vi phạm các quy định của pháp luật về xây dựng nhằm nâng cao chất lượng công trình, hiệu quả dự án.
Chỉ đạo lập kế hoạch giải ngân chi tiết cho từng dự án, nhất là các dự án trọng điểm, dự án có vốn lớn; phân công lãnh đạo cơ quan, đơn vị, địa phương trực tiếp phụ trách từng dự án.
Ngoài ra, Tổ công tác còn có nhiệm vụ đề xuất với Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kon Tum xử lý nghiêm trách nhiệm của người đứng đầu các sở, ban, ngành; các địa phương, chủ đầu tư và các cá nhân có liên quan gây ảnh hưởng đến việc chậm triển khai dự án, không đảm bảo tiến độ giải ngân và chất lượng công trình.
Về phương thức hoạt động, nhiệm vụ của từng thành viên trong Tổ công tác do Tổ trưởng trực tiếp phân công; Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan thường trực của Tổ công tác. Định kỳ hàng tháng, hoặc đột xuất khi có triệu tập của Tổ trưởng, Tổ công tác tổ chức họp đánh giá tình hình thực hiện và báo cáo kết quả với UBND tỉnh những khó khăn, vướng mắc để kịp thời tháo gỡ.
Được biết, năm 2021, tổng kế hoạch vốn ngân sách nhà nước được Trung ương giao cho Kon Tum là hơn 2.231 tỷ đồng. Trên cơ sở mức vốn được Trung ương giao và khả năng huy động vốn của địa phương, tỉnh Kon Tum đã thực hiện phân bổ tổng mức vốn hơn 2.889 tỷ đồng. Ngoài ra, tổng kế hoạch đầu tư công được kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân năm 2020 sang năm 2021 với tổng mức vốn là 727 tỷ đồng.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Kon Tum, tính đến đầu tháng 8, toàn tỉnh Kon Tum đã thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đạt 33,24% so với nguồn vốn thực giao; so với kế hoạch địa phương giao thì đã giải ngân hơn 929,4 tỷ đồng, bằng 28,33%. So với kế hoạch, mục tiêu giải ngân vẫn còn chậm.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Kon Tum, nguyên nhân khiến công tác giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt kế hoạch là do các quy định về đầu tư xây dựng như luật, nghị định đã được ban hành, nhưng thông tư, hướng dẫn của các bộ, ngành Trung ương ban hành chưa kịp thời, khiến nhiều chủ đầu tư lúng túng, bị động trong công tác chuẩn bị đầu tư. Bên cạnh đó, chính sách về giải phóng mặt bằng, tái định cư vẫn còn có vướng mắc chưa tạo được sự đồng thuận của người dân dẫn đến tình trạng công tác giải phóng mặt bằng chậm, ảnh hưởng đến việc bàn giao mặt bằng để triển khai thực hiện dự án. Ngoài ra, diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 cũng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ giải ngân của các dự án. Hơn nữa, giá xăng, dầu và giá nguyên, nhiên, vật liệu tăng cao, đặc biệt giá thép tăng đột ngột làm ảnh hưởng tiến độ thực hiện của các dự án…Nhiều nhà thầucòn có tư tưởng chần chừ để chờ giá vật liệu hạ mới tập trung thi công nên dẫn đến khối lượng hoàn thành không cao và điều đó dĩ nhiên sẽ không có khối lượng để giải ngân.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hậu Giang: Thăm và chúc tết Hải đoàn 129
- ·Giải quyết thủ tục hành chính tận nhà
- ·Đại hội Đảng bộ Sở Xây dựng diễn ra vào ngày 24, 25
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu
- ·Thành phố Ngã Bảy: Tỷ lệ hộ có đoàn viên, hội viên đạt 88,25%
- ·Cương quyết xử phạt các trường hợp vi phạm quy định phòng, chống dịch
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Bứt phá ngoạn mục từ chất lượng đội ngũ giảng viên
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Giá thịt heo tăng cao kỷ lục
- ·Nhiều giải pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trong điều kiện dịch Covid
- ·Thị xã Long Mỹ: Ra quân trồng hơn 700 cây hoa kiểng
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Tháo gỡ khó khăn cho dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1
- ·Đảm bảo nguồn cung thịt heo cho thị trường tết
- ·Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tổ chức xây dựng Đảng
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Lắp đặt mới trên 7.800 bộ đồng hồ nước