【thứ hạng của al arabi】An toàn thông tin trong thanh toán điện tử: Dấu ấn công nghệ Make in Vietnam
Từ ngày 1/7/2024,ànthôngtintrongthanhtoánđiệntửDấuấncôngnghệthứ hạng của al arabi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) áp dụng quy định bắt buộc xác thực sinh trắc học (khuôn mặt và vân tay) đối với các giao dịch trực tuyến trên 10 triệu đồng, hoặc tổng giá trị giao dịch trong ngày vượt 20 triệu đồng. Quy định này không chỉ tăng cường an toàn thông tin trong thanh toán điện tử mà còn đánh dấu bước tiến vượt bậc của các giải pháp công nghệ Make in Vietnam trong việc bảo mật và định danh.
Theo báo cáo của Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05) trực thuộc Bộ Công an, năm 2023, người dân Việt Nam đã mất khoảng 10.000 tỷ đồng vì các vụ lừa đảo trực tuyến, tăng 1,5 lần so với năm trước. Các hình thức tấn công tinh vi như giả mạo tài khoản, đánh cắp dữ liệu cá nhân và chiếm đoạt tiền từ tài khoản ngân hàng đặt ra bài toán nan giải cho an toàn thông tin.
Để đối phó với thách thức này, NHNN ban hành Quyết định số 2345/QĐ-NHNN ngày 18/12/2023, yêu cầu xác thực sinh trắc học đối với các giao dịch lớn, nhằm giảm thiểu rủi ro và bảo vệ người dân. Đây không chỉ là bước tiến trong việc tăng cường bảo mật mà còn thúc đẩy sự phát triển của các giải pháp công nghệ trong nước.
Xác thực sinh trắc học trong giao dịch trực tuyến. Ảnh: Hoa Mỹ
Trước yêu cầu ngày càng khắt khe về bảo mật, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã đầu tư phát triển các giải pháp sinh trắc học hiện đại, phù hợp với nhu cầu thực tế và tiêu chuẩn quốc tế. Hai nền tảng tiêu biểu là VNPT eKYC và Viettel eKYC đã chứng minh khả năng cạnh tranh của công nghệ Việt trên thị trường.
Nền tảng định danh điện tử VNPT eKYC sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt VNPT FaceID, đạt chuẩn quốc tế ISO 30107-3 về chống giả mạo khuôn mặt. Sau 5 năm triển khai, nền tảng này đã xử lý hơn 1 tỷ lượt xác thực và được áp dụng tại hơn 100 ngân hàng, tổ chức tài chính trong nước. Với khả năng nhận diện chính xác, VNPT eKYC góp phần định danh điện tử cho hơn 40 triệu người dân Việt Nam.
Được chứng nhận đạt cấp độ bảo mật cao nhất (cấp độ 2) theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 30107-3, Viettel eKYC có khả năng phát hiện các hành vi gian lận tinh vi như video deepfake, mặt nạ silicon hay tái tạo khuôn mặt 3D. Với tỷ lệ sai số 0%, giải pháp này đã được kiểm thử khắt khe qua hơn 3.000 lần "làm giả" mà vẫn đảm bảo tính chính xác tuyệt đối.
Những giải pháp này không chỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế mà còn phù hợp với nhu cầu trong nước nhờ chi phí hợp lý và tốc độ triển khai nhanh chóng, giúp các ngân hàng và doanh nghiệp dễ dàng áp dụng vào thực tế.
Một điểm sáng khác trong công nghệ Make in Vietnam là hệ thống bảo mật đa vai trò sử dụng vân tay UCS-MFA, do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông – Bộ Thông tin và Truyền thông phát triển. Hệ thống này cho phép thiết lập điều kiện xác thực đồng thời cho nhiều người dùng. Ví dụ, để thực hiện giao dịch quan trọng như rút tiền, cần sự xác thực đồng thời của cả kế toán, thủ quỹ và trưởng chi nhánh.
Thiết bị này đã được thử nghiệm tại hơn 100 doanh nghiệp tài chính và nhận được đánh giá cao nhờ tính bảo mật vượt trội và khả năng tùy biến theo nhu cầu. Không chỉ dừng lại ở lĩnh vực tài chính, nhóm nghiên cứu còn mở rộng ứng dụng ra các lĩnh vực khác như khóa thông minh, dịch vụ công và giáo dục.
Sự phát triển của các giải pháp bảo mật Make in Vietnam đã tạo động lực mạnh mẽ cho thanh toán điện tử tại Việt Nam. Đến cuối năm 2023, nước ta ghi nhận khoảng 11 tỷ giao dịch không dùng tiền mặt với tổng giá trị hơn 200 triệu tỷ đồng. Công nghệ eKYC đóng vai trò quan trọng, giúp rút ngắn quy trình mở tài khoản và giảm thiểu rủi ro bảo mật.
Các chuyên gia nhận định, việc sử dụng giải pháp nội địa không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà còn tạo sự chủ động trong quản lý và phát triển công nghệ. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh các mối đe dọa an ninh mạng ngày càng gia tăng.
Với việc áp dụng xác thực sinh trắc học trên diện rộng, Việt Nam đang xây dựng một hệ thống thanh toán an toàn, minh bạch và tiện lợi hơn. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tối đa, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngân hàng, cơ quan quản lý và doanh nghiệp công nghệ.
Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức của người dân về an toàn thông tin cũng là yếu tố then chốt. Khi người dùng hiểu rõ tầm quan trọng của bảo mật cá nhân và tuân thủ các quy định, nguy cơ bị lừa đảo sẽ giảm đáng kể.
Duy Trinh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết kháng cáo, xin giảm nhẹ hình phạt
- ·Phạt dưới 200.000 đồng, CSGT không cần lập biên bản?
- ·Bắt cóc trẻ em chưa thành, có bị quy tội?
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Bắt cóc trẻ em chưa thành, có bị quy tội?
- ·Gây tai nạn chết người phải bồi thường bao nhiêu tiền?
- ·Đầu tư tiền ảo theo bạn trên Facebook, người phụ nữ bị lừa hơn 3 tỷ đồng
- ·SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- ·Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ Phó trưởng Công an phường ở Huế bị đâm tử vong
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Cùng đi qua cầu hẹp, xe nào phải nhường đường?
- ·Trương Mỹ Lan khai siêu dự án giá trị khủng nhận chuyển nhượng từ Bitexco
- ·Đổ 200 tấn tro xỉ để san lấp ruộng, 2 người bị khởi tố
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Chuyến bay giải cứu giai đoạn 2: Đề nghị truy tố 17 bị can
- ·Chuyến bay giải cứu giai đoạn 2: Đề nghị truy tố 17 bị can
- ·Công an điều tra vụ tài xế ở Bắc Ninh bị chặn đường, hành hung
- ·Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- ·Xe nào được phép đi?